X

Wednesday, August 28, 2019

Mỹ điều máy bay chữa cháy tới dập lửa rừng Amazon.




Subject:  Mỹ điều máy bay chữa cháy tới dập lửa rừng Amazon.




                                               Mỹ điều máy bay chữa cháy tới dập lửa rừng Amazon.




        Các phân tích từ vệ tinh đã nêu ra chính xác thủ phạm gây cháy rừng, và đó có thể nói là bằng chứng khó lòng chối cãi.



        THEO HELINO:

            Theo nguồn tin mới ghi nhận, lại có hơn 1.633 vụ cháy mới xảy ra trong 2 ngày 22 - 23/8, nâng tổng số các vụ cháy rừng tại Brazil lên hơn 76.600 vụ. Những vụ cháy lớn đến nỗi quan sát được từ trên vũ trụ, và khiến bầu trời tại những thành phố cách hiện trường hàng ngàn kilomet tối đen như mực ngay giữa ban ngày.

            Mới đây tờ New York Times đã đưa ra một nghiên cứu, trong đó các Chuyên gia phân tích dữ liệu ảnh chụp vệ tinh của Amazon, để rồi chỉ ra đích xác "thủ phạm" gây ra thảm họa là gì ?.
            Và nguyên nhân thì quả đúng như những gì các Chuyên gia lo ngại: Các đám cháy hầu hết đều xuất phát từ các vùng đất nông nghiệp, nơi cây cối đã bị dọn dẹp sạch sẽ.
The New York Times: Phân tích ảnh vệ tinh đã chỉ ra chính xác thủ phạm gây thảm họa cháy rừng tại Amazon - Ảnh 1.
Màu vàng là các khoảng rừng bị chặt hạ trong năm 2018, và màu đỏ là nơi cháy rừng kể từ tháng 8.


The New York Times: Phân tích ảnh vệ tinh đã chỉ ra chính xác thủ phạm gây thảm họa cháy rừng tại Amazon - Ảnh 2.
        Vấn đề nằm ở chỗ phần lớn đất nông nghiệp hiện tại được tạo ra "nhờ" việc chặt phá rừng Amazon trong nhiều năm. "Hầu hết chỗ đất này trước đó vốn là rừng," - Matthew Hansen, Trưởng nhóm nghiên cứu tại Đại Học Maryland.
        "Rừng mưa đang ở đó, và rồi bỗng nhiên tất cả chuyển thành một rừng... đậu nành với ngô !."
            "Cháy rừng có thể do sấm sét, nhưng về cơ bản không phải là hiện tượng tự nhiên của một khu rừng mưa nhiệt đới," - Mark Cochrane, Chuyên gia về cháy rừng và sinh-thái-học từ Đại Học Maryland cho biết. "Tất cả những đám cháy này đều là do con người !."

        Rừng Amazon cho gỗ, oxy, mái nhà, nguồn lương thực, và sự đa dạng sinh học - nói tóm lại là đem tới sự sống. Tuy nhiên hãy xem con người đã đáp trả các khu rừng và dòng sông ở đây như thế nào.




Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 2.
        (Ảnh: Getty, EPA-EFE, Reuters).


        Amazon đã biết đến ngọn lửa hung tàn của con người suốt nhiều chục năm trở lại đây, nhưng cột mốc 2019 lần đầu chứng kiến hơn 72.000 vụ cháy cùng bùng phát. Nó được đốt lên bởi bàn tay của nông dân, tiếp tay bởi chính quyền Tổng thống Jair Bolsonaro muốn khai thác triệt để nguồn tài nguyên. Theo BBC, cháy quá 25% - rừng sẽ không thể phục hồi.


Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 3.
                        (Ảnh: Getty, Reuters).


        Đâu chỉ có rừng, Amazon còn có gần 6.600 km đường sông nhưng cũng không thể cản nổi ngọn lửa dữ dội. Cuối cùng, Brazil phải huy động máy bay đem nước từ bên ngoài vào để dập tắt các đám cháy. Con người ngày càng can thiệp mạnh mẽ vào chốn "rừng thiêng" này!


Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 4.
                        (Ảnh: Reuters, EPA-EFE).


        Năm 1973 khói bắt đầu bốc lên nhưng các mảng xanh vẫn còn đó. Amazon tự chữa lành vết thương, sương mù vẫn phủ giăng trên các ngọn cây trong bức ảnh năm 1988. Đến năm 2019, tất cả thay bằng biển khói dày đặc, lan rộng đến 1,2 triệu dặm vuông.


Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 5.
                (Ảnh: Reuters, Getty, AFP).


            Thậm chí khói bay xa đến 2.700 km để nhấn chìm siêu đô thị Sao Paulo trong bóng tối. Điều đó hoàn toàn khác biệt so với bầu trời trong xanh năm 2005.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 6.
                        (Ảnh: Getty, Reuters).


        Ngược lại, bầu trời ở Humaitaa, Brazil đã bừng sáng suốt đêm 17/8/2019 mà chẳng thể tối lại một phút giây nào, theo Reuters.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 7.
                                (Ảnh: Reuters).


        Những bức ảnh chụp trên cao cho thấy khu rừng ngày càng bị đục khoét, cắt xẻ để lấy gỗ, lấy đất làm nương rẫy. Đến hình ảnh năm 1999 thì chẳng thể gọi là "rừng rậm" được nữa, nhưng mảng xanh vẫn còn đó.


Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 8.
                                (Ảnh: Getty).


        Ảnh năm 2014 cho thấy 4 giai đoạn phá rừng: Một mảng đã sẵn sàng để chăn thả gia súc, một mảng vừa san bằng, một mảng vừa đốt xong, mảng còn lại là chuẩn bị đốt!
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 9.
                                (Ảnh: Getty).


        Phá rừng vẫn tiếp tục năm 2019 nhưng hình ảnh nay đục màu hơn, do bầu trời toàn là khói mù.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 10.
                                (Ảnh: Reuters).


        Không chỉ khói trên cao mà dưới mặt đất, khung cảnh cũng hoang tàn, trơ trọi...
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 11.
                                (Ảnh: Reuters).


        Rừng ngày càng thưa cây và thiếu vắng sự sống. Môi trường trở nên khô hạn, dễ bắt lửa. Và thay vì cung cấp oxy, hàng tỷ tấn carbon đã và sẽ bị thải ra không khí.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 12.


       


        Các nhà Hoạt động Môi trường đã vận động bảo vệ rừng Amazon suốt nhiều năm. Dưới đây là hình ảnh tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) khắc lên mặt đất trơ trọi 1 từ "CRIME" - Tội ác. Ảnh chụp ở Claudia, Tiểu bang Mato Gross của Brazil năm 2005.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 13.



        Khu rừng đã sống qua hàng triệu năm...
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 14.



        ... cung cấp cho thổ dân mái nhà miếng ăn; là điểm du lịch thám hiểm kỳ bí; là chốn thực địa mà giới Khoa học muốn tiếp tục khám phá.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 15.


        ... vẫn chìm trong biển lửa, bất chấp đã có nỗ lực cứu chữa của con người.
Loạt ảnh Amazon trước và sau đại nạn cháy rừng 2019: Lá phổi xanh ngày nào đã mang đầy bệnh tật do con người đầu độc - Ảnh 16.


        Đau xót thôi là chưa đủ, hãy cùng nhau hành động trước khi quá muộn. Nhiều người cứ nghĩ rằng Rừng Amazon cháy thì cũng không giúp được gì vì ở quá xa, nhưng trên thực tế chúng ta vẫn có những cách hết sức thiết thực để thay đổi câu chuyện này.
(Tham khảo Business Insider).
*********************************************************************


 Mỗi chuyến bay của Boeing 747-400 SuperTanker có chi phí khoảng 16.000 USD." Không rẻ như thế.

16,000 dollars chỉ là chi phí cho mỗi giờ bay, chưa tính nhiên liệu và hóa chất chửa cháy ( fire retardant ) ...



Mỹ điều máy bay chữa cháy tới dập lửa rừng Amazon.

Máy bay B747-400 SuperTanker của Mỹ tham gia chữa cháy rừng tại Bolivia từ hôm 24/8 có thể thả gần 72.000 lít nước mỗi chuyến.

       Công ty Global SuperTanker có trụ sở tại Mỹ hôm 23/8 cho biết: Họ đã đưa máy bay Boeing 747-400 SuperTanker tới tham gia chữa cháy rừng Amazon theo yêu cầu của Tổng thống Bolivia Evo Morales.

       Máy bay đã thực hiện ít nhất 4 chuyến chữa cháy trong ngày 24/8, tham gia vào nỗ lực dập tắt ngọn lửa dữ dội tại khu vực Chiquitania, phía Đông Bolivia.

       Tổng thống Morales hồi đầu tuần trước cho biết: Ông đã ra lệnh thuê chiếc SuperTanker này để hỗ trợ nỗ lực chữa cháy rừng tại khu vực Chiquitania.  Chiếc SuperTanker và các trực thăng đang nỗ lực dập lửa. 

       "Tôi biết ơn nỗ lực của những người đang làm công việc khó khăn này. Chúng ta sẽ cùng tham gia trận chiến chống lại ngọn lửa”, Tổng thống Morales hôm 24/8 viết trên Twitter.

       Máy bay Boeing 747-400 SuperTanker được mệnh danh là “siêu máy bay chữa cháy”, nằm trong nhóm các vận tải cơ cực lớn (VLAT) dành cho nhiệm vụ chữa cháy.

       Nó có thể thả gần 72.000 lít nước và hóa chất dập lửa trong mỗi lần cất cánh. chiếc máy bay này thậm chí có thể “chở tới 115.000 lít nước tùy thuộc vào độ cao”, tương đương với sức chở của hàng trăm chiếc máy bay nhỏ và lượng nước trút xuống “không khác gì trận mưa nhân tạo” để dập cháy rừng.

 Mỗi chuyến bay của Boeing 747-400 SuperTanker có chi phí khoảng 16.000 USD.

Chiếc SuperTanker biểu diễn thả nước chữa cháy tại Mỹ. Ảnh: Airliners.
Chiếc SuperTanker biểu diễn thả nước chữa cháy tại Mỹ. Ảnh: Airliners.

Rừng Amazon trải rộng trên lãnh thổ 8 quốc gia Nam Mỹ, trong đó phần lớn diện tích nằm tại Brazil. 
Đây được coi là “lá phổi” quan trọng của thế giới nhờ khả năng tạo ra tới 20% lượng khí oxy toàn cầu.
Số liệu của chính phủ Brazil cho thấy: Rừng Amazon đang trải qua nạn cháy rừng kỷ lục với 73.000 vụ hỏa hoạn trong 8 tháng đầu năm nay, 
tăng 83% so với cùng kỳ năm ngoái, và cao nhất kể từ năm 2013.
Quân đội Brazil đã huy động hai vận tải cơ chữa cháy C-130 Hercules để dập đám cháy rừng tại Tiểu bang miền Tây Rondonia.

 Tuy nhiên, mỗi chiếc C-130 chỉ có thể mang khoảng 12.000 lít nước trong mỗi lần cất cánh làm nhiệm vụ.


Ảnh vệ tinh cho thấy quy mô các vụ cháy rừng Amazon. Ảnh: NASA.
Ảnh vệ tinh cho thấy quy mô các vụ cháy rừng Amazon. Ảnh: NASA.

Theo Tổ chức Bảo tồn Quốc tế: Nạn cháy rừng ở Amazon năm nay tồi tệ hơn do ảnh hưởng từ hiện tượng El Nino bắt đầu từ 2019. 
Nikola Alexandre, người phụ trách nỗ lực phục hồi toàn cầu của Tổ chức này, rừng mưa Amazon có thể mất khoảng 20 năm để khôi phục sau các đám cháy, 
và khoảng một thế kỷ để trở về hiện trạng như trước khi bị hỏa hoạn.

Vũ Anh.   ./. 





__._,_.___

Posted by: van tran 

Siêu phi trường 20 tỷ USD nổi lên giữa biển ở Nhật Bản.


Subject:  Siêu phi trường 20 tỷ USD nổi lên giữa biển ở Nhật Bản.

    Siêu phi trường 20 tỷ USD nổi lên giữa biển ở Nhật Bản.
           


                        Là một trong những cảng hàng không quan trọng nhất Nhật Bản, phi trường Kansai tọa lạc trên hòn đảo nhân tạo giữa vịnh Osaka, cách thành phố Osaka khoảng 40 km.

Sân bay Kansai đi vào hoạt động từ năm 1994 để giảm hành khách cho sân bay Osaka vốn quá tải lại không thể mở rộng, do nằm trong vùng đông dân cư của thành phố Toyonaka. Trên ảnh là hòn đảo nhân tạo đầu tiên, với nhà ga T1 của sân bay. Ảnh: Renzo Piano Building Workshop.
Phi trường Kansai đi vào hoạt động từ năm 1994 để giảm hành khách cho phi trường Osaka vốn quá tải lại không thể mở rộng, do nằm trong vùng đông dân cư. Trên ảnh là hòn đảo nhân tạo đầu tiên, với nhà ga T1 của phi trường trước năm 2007. Ảnh: Renzo Piano Building Workshop.
                Ý tưởng v phi trường mi trên mt hòn đo nhân to dài 4.000 m, và rng hơn 1.200 m, ra đi t thp niên 80. D án chính thc khi công vào năm 1987. V trí đ xây đo cách b khong 5 km. Song vn đ khiến các K sư đau đu không phi nhng thông s trên, mà là lp đt sét bi tích bt n đnh dưới đáy bin, và vt liu nh nhưng vn đ chc chn đ chng chi vi nhng trn bão hay đng đt ti khu vc này. 
                Đi ngũ K sư khi công d án bng cách đào 1,2 triu giếng cát xung lp bi tích, nhm n đnh đáy bin cho đ vng chãi đ nâng đ hòn đo nhân to. Tiếp đó, mt bc tường bê tông dài 11 km được hoàn thành trong vòng 3 năm, bao quanh khong đt xây phi trường như thành ca b bơi, ngăn nước bin tràn vào. 48.000 khi bê tông - mi khi nng 200 tn, được xếp xung nn móng. 180 triu mét khi đt ly t ba ngn núi, được đ đy vào khong trng bên trong bc tường cao ti 30 m. 
                Không ch phi xây dng mt hòn đo, đi ngũ K sư còn to nên mt phi trường đc đáo  hơn. Kiến trúc sư Italy Renzo Piano đ trình mt bn thiết kế chiu lòng c nhng công nhân xây dng ln hành khách tương lai. Ông thiết kế nhà ga phi trường dài 1,6 km hình cánh máy bay, vi vt liu chính là thép và kính cường lc. Đ gim thiu tác đng ti môi trường và tiết kim chi phí sưởi hay làm mát, mt h thng điu hòa không khí th đng được thiết kế riêng cho nhà ga. H thng điu khí đi qua nhà ga rng 300.000 mét vuông, duy trì nhit đ d chu trong khong 20 - 26 đ C.
Nhà ga số 1 của sân bay Kansai là nhà ga dài nhất thế giới. Ảnh: VINCI.
Nhà ga số 1 của phi trường Kansai là nhà ga dài nhất thế giới. Ảnh: VINCI. 
                Thách thc tiếp theo ca các K sư là kết ni phi trường vi đt lin. Gii pháp ti ưu chính là xây dng mt cây cu vượt bin, không quá cao gây cn tr máy bay khi hành hoc h cánh, và không quá thp đ xây va đ hai tng. Tng trên là con đường 6 làn cho xe hơi, còn tng dưới va đ cho hai đường tàu chy. Công trình này được đt tên là Sky Gate Bridge R.
                Cui cùng, vi mt triu công nhân lao đng trong tng cng 10 triu gi, dùng 200 triu tn nguyên vt liu, phi trường Kansai m ca sau 6 năm xây dng
K t năm 1994, nơi đây là mt trong nhng cng hàng không bn rn nht ca Nht Bn, phc v hơn 300.000 lượt khách mt tun, đón 55.000 máy bay mt năm. Nó tr thành mt trong nhng kiến trúc k vĩ nht thế k 20, được so sánh vi nhng siêu công trình như đp Hoover (M) hay kênh đào Panama. Cách b khong 5 km, sân bay Kansai như mt hình ch nht khng l ni gia vnh Osaka."Khi ti gn sân bay, ban đu tôi nghĩ ging h cánh xung mt tàu sân bay hoc th gì đó tương t. Nhưng thc tế không phi vy", mt phi công nói. Jim Skusa, cơ trưởng hãng JALways, cho biết: "Tm nhìn vào ban đêm rt hn chế, do không có nhiu ánh sáng xung quanh sân bay. Thế nên h gi nó là sân bay H Đen". "Mt bin trông gn đến mc bn s có cm giác như đang ln xung đó vy, khá đáng s", mt hành khách cho hay.
Cầu nối từ sân bay Kansai vào đất liền lập kỷ lục cầu hai tầng dài nhất thế giới (3.750 m). Ảnh: Jtrip.
Cầu nối từ phi trường Kansai vào đất liền lập kỷ lục cầu hai tầng dài nhất thế giới (3.750 m). Ảnh: Jtrip.
                Tuy nhiên, khi danh tiếng ca  phi trường Kansai vang khp thế gii, nhng li đn thi cũng lan truyn rng:  Nó đang chìm dn cùng hòn đo. Vào năm 1999, đúng dp sinh nht ln th 5 ca phi trường này, ước tính hòn đo đã chìm khong 8 m, khiến nhiu người hoài nghi v đ bn ca nó, dù thi hn khai thác kéo dài ti 40 năm. Sau đó, đi ngũ K sư tin rng:  H đã tìm ra gii pháp, dùng k thut mi đ gim tc đ chìm ca phi trường, và không ngng ci thin cơ s vt cht.
                Năm 2007, mt đo nhân to th hai đi vào hot đng đ gim tác đng ca máy bay lên đường băng và nhà ga s 1. Đo nhân to này có đường băng dài 4.000 m và nhà ga s 2. Tng chi phí xây dng phi trường hết khong 20 t USD, bao gm phí tn ci to đt, hai đường băng, hai nhà ga và cơ s vt cht
                Bên cnh nhng thành tu đáng ngưỡng m v kiến trúc và k thut, phi trường Kansai còn có nhng tác đng tích cc đến môi trường. Nơi này là mt trong nhng trang tri năng lượng mt tri ln nht ti châu Á. Bên cnh đó, phi trường còn s dng các phương tin chy bng khí hydro, áp dng các công ngh tiên tiến đ gii quyết nước thi.
                Nó vn đng vng sau nhiu thiên tai như trn đng đt Kobe năm 1995 có tâm chn cách đó 20 km hay hi phc nhanh chóng sau khi b ngp lt nghiêm trng do bão Jebi đ b năm 2018. Kinh nghim rút ra t quá trình xây dng công trình này được Nht Bn áp dng xây thêm 3 phi trường trên đo nhân to khác:  Phi trường New Kitakyushu, phi trường Kobe, và phi trường quc tế Chūbu Centrair.
                Hin hành khách đến phi trường Kansai có th thuê xe buýt cho các tour thăm viếng, giá 12.300 - 15.400 yên (hơn 2,6 - 3,3 triu đng) mt xe cho mt đoàn, vé t 500 yen (gn 110.000 đng) mi người.
Tùy tình hình thời tiết, khách tham quan có thể tới gần những máy bay đỗ trên đường băng, ngắm phi cơ cất cánh và hạ cánh. Ảnh: Kansai Airport.
Tùy tình hình thời tiết, khách thăm viếng có thể tới gần những máy bay đỗ trên đường băng, ngắm phi cơ cất cánh và hạ cánh. Ảnh: Kansai Airport.
                Lch trình kéo dài 60 phút s đưa du khách vào khu vc kim tra an ninh nghiêm ngt thường cm người ngoài vào, quan sát quá trình chun b đ ăn, và nhiu khâu vn hành khác ca phi trường. Bên cnh đó là tour khám phá chi tiết quá trình chun b đ ăn trên máy bay kéo dài 150 phút, gm thi gian ăn trưa. Tour bt đu t 11h và 11h30 các ngày th 4. Ngoài ra, du khách có th chn chương trình thăm viếng Bo tàng phi trường kéo dài 30 - 60 phút.
Phm Huyn (Theo National Geographic).   ./.


__._,_.___

Posted by: van tran 

Popular Posts

Popular Posts