X

Wednesday, February 26, 2014

Các yêu sách trên Biển Đông


24/02/2014

Các yêu sách trên bin mâu thun Bin Đông

Biên dch: Mch Nguyn Phương Uyên | Hiu đính: Lê Hng Hip
Gii thiu
Bin Đông là nơi có các đc đim đa lý ven bin phc tp, nhiu tranh chp ch quyn đi vi các đo bi nhiu bên yêu sách, nhng tuyên b v đường cơ s thái quá và gây tranh cãi, nhng tuyên b chng chéo và trái ngược nhau v quyn tài phán trên bin, và gn đây nht là nhng tranh chp liên quan đến báo cáo được np lên (cho Liên Hp Quc) v các quyn đi vi thm lc đa m rng. Mc đích ca bài viết này là xem xét và phân tích nhng vn đ trên t nhng góc nhìn không gian, pháp lý và đa chính tr. Bài viết s m đu bng vic đánh giá tng quan nhng nhân t đa lý và đa chính tr vn đnh hình và làm nn tng cho các tranh chp ti Bin Đông trước khi đánh giá các tuyên b ca nhng quc gia ven bin v đường cơ s và các khu vc trên bin. Nhng tha thun v ranh gii bin và khu vc phát trin chung cũng được nêu bt. Cui cùng, bài viết tìm hiu nhng du hiu cho thy các yêu sách v quyn tài phán trên bin đang được thc thi quyết lit hơn.
Bi cnh đa lý và đa chính tr
Bin Đông là mt bin na kín rng ln, bao ph ít nht 3.000.000km2, bao quanh bi các quc gia – theo chiu kim đng h tính t phía Bc – là Trung Quc và Đài Loan; Phillipines; Malaysia; Brunei Darussalam (Brunei); Indonesia; Singapore; và Vit Nam. Ngoài ra, Campuchia và Thái Lan cũng nm bên b Vnh Thái Lan, mt phn m rng ca Bin Đông. Hu qu ch yếu ca đc tính na kín này ca Bin Đông, cùng vi mt s lượng ln các quc gia ven bin có liên quan, đó là nhng yêu sách trên bin ca các quc gia này có xu hướng chng ln nhau. Din tích rng ln ca Bin Đông có nghĩa rng hai b bin đi din cách nhau hơn 400 hi lý (nm); mt vùng công hi hay “l tròn bánh doughnut” (doughnut hole) rng ln có th tn ti ngay trung tâm ca Bin Đông (xem bên dưới). Tuy nhiên, bi cnh quyn tài phán trên bin li khá phc tp bi s hin din ca nhiu nhóm cu to bit lp thuc nhiu dng khác nhau Bin Đông. Nhng qun đo chính ca Bin Đông như sau (theo chiu kim đng h tính t hướng Tây Bc):
Qun đo Hoàng Sa (Paracel Islands), bao gm khong 130 đo, phn ln được chia thành hai nhóm là nhóm Lưỡi Lim và nhóm An Vĩnh (b tranh chp gia Trung Quc/Đài Loan và Vit Nam)
Qun đo Đông Sa (Pratas Islands), mà cu to chính là di đá ngm Đông Sa, là mt rng san hô ngm hình tròn có bán kính 11 dm, bao quanh mt đm phá ln (nm dưới s qun lý ca Đài Loan, được tuyên b ch quyn bi Trung Quc);
Bãi cn Scarborough (Scaborough Reef/Shoal), mt cu to bao gm mt rng san hô vòng rng ln, b chìm khi thy triu lên cao tr mt s chm nh, và mt đm phá đi kèm (b tranh chp gia Trung Quc/Đài Loan và Philippines), và bãi Macclesfield (Trung Quc gi là Trung Sa – NHĐ) nm phía tây ca bãi cn Scarborough, là mt cu to b chìm hoàn toàn và vĩnh vin dưới mc nước bin;
Qun đo Trường Sa (Spratly Islands), bao gm khong 150 – 180 đo, đo nh, đá, đá ngm cũng như rt nhiu nhng bãi cn ch ni khi thy triu thp và các cu to chìm dưới mc nước bin (tuyên b ch quyn toàn b hoc mt phn bi Brunei, Trung Quc/Đài Loan, Malaysia, Philippines và Vit Nam); và,
Qun đo Natuna (Natuna Islands), bao gm mt nhóm trên 200 đo và các cu to bit lp khác nm Tây Nam ca Bin Đông.
Như đã đ cp trên, ngoi tr qun đo Natuna đang nm trong phn ch quyn không tranh chp ca Indonesia, ch quyn đi vi nhng qun đo này là đi tượng đang b tranh chp. Thêm vào đó, nếu xét v vn đ quyn tài phán trên bin, các qun đo ti Bin Đông có tim năng vô cùng quan trng. Trong bi cnh đó, đa v pháp lý ca nhng cu to bit lp này, cũng như vai trò tim tàng ca chúng trong vic phân đnh biên gii trên bin, mang ý nghĩa vô cùng then cht. Ví d, nếu các đo đang b tranh chp ti Bin Đông được phân loi là các đo có kh năng to ra các vùng đc quyn kinh tế (EEZ) rng 200 hi lý (trái ngược vi “đá” không th to ra vùng EEZ), thì vùng công hi như đã nói trên s không còn.
Nhng tác nhân đa chính tr đi vi các tranh chp ti Bin Đông
Nhng nhân t đa chính tr chính yếu to cơ s và gây nên nhng tranh chp ti Bin Đông bao gm nhng lo ngi không dt v ch quyn và quyn ch quyn, nhng lo ngi v t do hàng hi và an ninh ti các tuyến đường bin quan trng, cũng như các cân nhc v quyn tiếp cn tài nguyên bin. Trong s nhng yếu t này thì vn đ ch quyn ni bt hơn hết. Dù toàn cu hóa ngày càng sâu rng, các quc gia có lãnh th kiu Hòa ước Westphalia đã không h suy gim, có l rõ ràng nht là Đông và Đông Nam Á. Tranh chp ch quyn, nht là đi vi các vùng trên cn (các đo b tranh chp), vì thế vn là nguyên nhân gc r ca nhng tranh chp ch quyn các đo Bin Đông, nht là khi gn lin vi nhng nh hưởng tiêu cc t tình trng cnh tranh và thù đch trong lch s.
Bin Đông là tâm đim ca hàng lot Các tuyến liên lc trên bin (SLOCs) có tm quan trng khu vc và toàn cu. Vic đm bo cho các SLOCs và t do hàng hi là vô cùng quan trng đ nn kinh tế thế gii vn hành suôn s bi vì giao thương quc tế vn ph thuc rt nhiu vào vn ti hàng hi. Thc s, s ph thuc vào giao thương đường bin này càng b trm trng hóa bi các nn kinh tế nghèo nàn tài nguyên nhưng li chú trng xut khu Đông và Đông Nam Á, và trong tình hình này, các tuyến SLOCs đi qua Bin Đông rõ ràng đu rt thiết yếu. Cũng tn ti mt khía cnh an ninh năng lượng rõ rt và ngày càng ni bt đi vi an ninh các tuyến đường bin ti khu vc này. Đáng lưu ý là h thng các SLOCs ni các nút tht to thành ca ngõ và li ra khi Bin Đông có xu hướng tránh nhng vùng đo đang tranh chp ti khu vc này vì chúng là các mi ri ro đi vi hành trình hàng hi.
Liên quan đến vic tiếp cn các ngun tài nguyên bin, có mt nhn thc được mc đnh t lâu dù có th không có căn c vng chc, cho rng nhng vùng tranh chp Bin Đông cha mt tr lượng đáng k các ngun năng lượng dưới đáy bin. Lượng hydrocacbon, nếu có tn ti, chc chn s rt hp dn đi vi các quc gia duyên hi Bin Đông, tt các các nước này tr Brunei đu đang đi mt vi nhng lo ngi v an ninh năng lượng ngày càng khn cp. Tuy nhiên, nhng ước tính v tim năng du và khí đt ca Bin Đông rt khác nhau; chúng thường ch mang tính suy đoán, không được chng minh rõ ràng, và do đó thường gây nhiu lm ln và nên được xem xét mt cách thn trng. Dù sao đi na, nhn thc dai dng cho rng Bin Đông cha mt ngun tài nguyên dưới đáy bin vô cùng to ln vn là mt đng lc chính dn đến tranh chp ti Bin Đông. Nhng rc ri gn đây liên quan đến các hot đng khai thác du và khí đt Bin Đông đã cng c quan đim này.
Cui cùng, môi trường nhit đi na kín ca Bin Đông và Vnh Thái Lan to nên môi trường bin phong phú xét v khía cnh đa dng sinh hc. Nhng môi trường này h tr ngành thy sn trên toàn cu cũng như là khu vc, đc bit là đi vi vn đ an ninh lương thc ca hàng trăm triu cư dân ven bin. Theo đó, vic tiếp cn nhng vùng nước Bin Đông phc v đánh bt cá, cũng như bo tn và bo v môi trường bin đ h tr cho các hot đng này, nên là ưu tiên hàng đu ca các quc gia vùng duyên hi Bin Đông. Tuy nhiên, không may là môi trường bin, s đa dng sinh hc và tài nguyên sinh vt đây được tha nhn rng rãi là đang b đe da nghiêm trng.
Nhng tuyên b v quyn tài phán trên bin
Tt c các quc gia vùng duyên hi Bin Đông, ngoi tr Campuchia, đu là các thành viên tham gia vào Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin (UNCLOS). Do đó, cn phi đánh giá nhng tuyên b v quyn tài phán trên bin ca các nước này trong bi cnh UNCLOS.
Các đường cơ s
Nhng tuyên b trên bin ph thuc vào ch quyn đi vi các vùng lãnh th đt lin có đường b bin phù hp vi câu châm ngôn pháp lý “Đt thng tr bin”. Đường cơ s dc b bin, đến lượt nó, là cơ s cho nhng tuyên b quyn tài phán trên bin, vì nhng vùng bin này được tính t đường cơ s. UNCLOS[2] quy đnh nhiu loi đường cơ s. Tuy nhiên, khi không có nhng tuyên b nào khác, đường cơ s “thông thường” trùng vi ngn nước thy triu thp như được th hin trên nhng hi đ t l ln được công nhn bi quc gia ven bin liên quan s được áp dng ưu tiên theo như Điu 5 ca UNCLOS. Trong bi cnh ca Bin Đông, đường cơ s thông thường cũng như nhng điu khon ca Công ước v đường cơ s ca các di đá ngm (Điu 6 ca UNCLOS) đc bit phù hp vi các đường cơ s và nhng tuyên b trên bin ca các đo b tranh chp Bin Đông. Đường cơ s thông thường cũng được áp dng cho các tuyên b trên bin ca Brunei cũng như là ca Trung Quc và Vit Nam ti Vnh Bc B.
Đi vi vn đ b bin lc đa ca các quc gia bao quanh Bin Đông, phn ln các quc gia liên quan rõ ràng đu cho rng b bin ca h b tht sâu vào hay được bao quanh bi các đo trong vùng lân cn và theo đó đã xác đnh h thng các đường cơ s thng như được quy đnh bi Điu 7 ca UNCLOS. Campuchia, Trung Quc và Đài Loan, Thái Lan và Vit Nam đã đưa ra nhng tuyên b v đường cơ s thng như thế này. Trong khi đó mc dù Malaysia vn chưa chính thc công khai v trí nhng đường cơ s thng ca mình, bn đ Malaysia là bng chng cho thy quc gia này đã đưa ra nhng tuyên b kiu như vy. Nhng đường cơ s thng đã được tuyên b này phn ln đu rng ln và thường đi din nhng đường b bin tương đi thng hoc liên kết các đo nh cách xa nhau và cách xa b bin đt lin. Do đó, nhng tuyên b này đã dn đến s phn ng ca quc tế, đáng chú ý là t M, nước đã tiến hành đánh giá mt cách h thng các thc tin hàng hi ca nhng quc gia khác như là mt phn ca chương trình T do Hàng hi (FON) ca mình. Thêm na, hai quc gia ven bin Bin Đông, Indonesia và Philippines, là nhng quc gia qun đo và đã xác đnh nhng đường cơ s qun đo phù hp vi Điu 47 ca UNCLOS
M.N.P.U.
[1] Giám đc Nghiên cu, Trung tâm nghiên cu Quc gia Australia v An ninh và Tài nguyên Bin (ANCORS), Đi hc Wollongong
[2] United Nations, United Nations Convention on the Law of the Sea, Publication no.E97.V10, (New York, NY: United Nations, 1983). Xem, 1833 UNTS 3, được m ký ngày 10 tháng 12 năm 1982, Montego Bay, Jamaica (có hiu lc t 16 tháng 11 năm 1994), <http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/convention_overview_convention.htm>.
Ngun bn gc: Clive Schofield[1] (2013). “Increasingly contested waters? Conflicting maritime claims in the South China Sea”, in Leszek Buszynski & Christopher Roberts (eds), The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment, National Security College Occasional Paper  No. 5, pp. 8-12
Ngun bn tiếng Vit: nghiencuuquocte.net


No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts