Vì sao không truy kích quân TQ năm 1979?
Cập nhật: 13:00 GMT - thứ bảy, 15 tháng 2, 2014
Media Player
Trả lời câu hỏi của BBC hôm 15/2/2014 về việc vì
sao Việt Nam không truy kích khi quân Trung Quốc rút lui vào tháng Ba năm 1979,
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc (từ
1974-1987), nói:
"Bởi vì chúng tôi không có chủ trương gây
chiến tranh, sự thật thì họ xâm lược chúng tôi thì chúng tôi phải đánh, họ rút
lui rồi thì thôi, chúng tôi cũng chẳng thấy phải đuổi theo để tiêu diệt thêm
quân Trung Quốc làm gì."
"Miễn là họ phải rút lui khỏi biên giới
chúng tôi là được."
Chân Dung Bác “ Rồ “
“BÁC” dâm dục qúa chả ra sao,
HỒ hởi vui ghế bế gái Tầu. (*)
CHÍ Sĩ diều hâu mau cắt cổ,
MINH Khai vợ bạn lẹ rờ đầu.
VỚI trâu chó đói không run
sợ,
“BÁC” típ dân bồi có ngán đâu ?
PHÓ mặc cho đời khơi tội lỗi,
TÔN thờ Karl Marx đã từ lâu.
(*).Tăng Tuyết Minh
CẢ vú luôn hù lấp miệng êm,
HAI vai nhức buốt vẫn tòm tem.
ÐỀU nghiên vóc dáng
rờ đùi ngó,
THÍCH thú thân người vạch ngực xem.
ÔM ấp trưa chiều yêu nàng khát,
HÔN môi sớm tối nựng em thèm.
NHI nhô ém nhẹm khi vụng trộm,
ÐỒNG lõa cùng Mao luộm thuộm kèm.
Lê
Ðắc
|
||||
|
Xuất hiện nhiều đường dây người mẫu, diễn viên bán dâm
|
Phó Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
|
Phổ biến là núp bóng các cơ sở kinh doanh các dịch vụ nhạy cảm như: cà phê, hớt tóc – gội đầu, mát-sa…
“Đáng chú ý thời gian gần đây xuất hiện một số đường dây mại dâm do người mẫu, diễn viên tham gia bán
dâm” – Thiếu tướng Minh thông tin.
|
Tình hình tội phạm ở
TP.HCM được nhận
đình là, vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp
|
|
Mại dâm, ăn chơi biến tường
cũng là vấn nạn nhức nhối tại địa bàn
TP.HCM
|
DI CHÚC HỒ CHÍ MINH
Di sản anh Hồ ngó đã ghê !
Thân hình hấp dẫn chị em khoe.
Cha già để lại tờ di chúc,
Cháu qúy
vào lăng cởi váy tè.
Gái lịch no hair ngồi trước cửa,
Trai thanh tóc tém đứng sau hè.
Buôn hương lén lút nơi nhà nghỉ,
Bán phấn công khai chỗ vắng hoe.
Lê Ðắc
EM rất bồn chồn nhức buốt tim,
NẰM hoài chẳng ngủ thức thâu đêm,
MƠ màng đất nước luôn đi xuống,
MỘNG mị quê hương chẳng tiến lên.
“BÁC” hứng như tiên nghiền gái Bắc,
HỒ mê tựa qủy nghiện nàng Xuân, (HTTX)
MÒ vào chỗ hổng trồng cây đỏ,
MÔNG bự bề ngang khổ gái bần.
Lê
Ðắc
Trung Quốc cấm Việt Nam kiện
tranh chấp Biển Đông
Người Việt - Bắc Kinh đe dọa Hà Nội không được bắt chước
Philippines kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế về Luật Biển trong cuộc tranh
chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông.
Hãng thông tấn Reuters thuật lại lời ông Carl Thayer, một chuyên
viên về các vấn đề Việt Nam của Học Viện Quốc Phòng Hoàng Gia Úc, tiết lộ như
vậy trong bài viết của ký giả Greg Torode. Ông cho hay một số viên chức của nhà
cầm quyền cho ông biết trong cuộc gặp mặt riêng tư.
Theo bản tin trên, ông Thayer cho biết các viên chức của nhà cầm
quyền CSVN nói với ông là các lời cảnh cáo đó do ngoại trưởng Trung Quốc Vương
Nghị mang đến khi ông ta tới Hà Nội hồi Tháng 9 năm ngoái.
Thật ra, có thể ông Carl Thayer khi trả lời phỏng vấn đã không nhớ
chính xác thời điểm Vương Nghị đến Hà Nội. Sau khi tới một số nước ASEAN khác,
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đến Hà Nội từ ngày 4 đến 8/8/2014. Dịp này,
ông ta gặp Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trước rồi sau đó gặp cả bộ ba
Nguyễn Phú Trọng (Tổng bí thư đảng), Trương Tấn Sang (Chủ tịch nước) và Nguyễn
Tấn Dũng (Thủ tướng).
Đến cuối tháng, ngày 29/8/2013 thì ông Phạm Bình Minh lại gặp
Vương Nghị ở Bắc Kinh, chuẩn bị cho cuộc thăm viếng của Nguyễn Tấn Dũng đến
Trung Quốc nhân có một hội chợ thương mại quốc tế mấy ngày sau. Ngày cuối năm
dương lịch 2013 thì Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) đưa tin hai ông ngoại trưởng
gọi điện thoại “chúc mừng năm mới” lẫn nhau.
Nhiều phần, lời cảnh cáo của Vương Nghị diễn ra khi ông ta đến Hà Nội
đầu Tháng Tám. Theo bản tin Reuters, ông Carl Thayer cho rằng cho đến thời điểm
này “Việt Nam vẫn kháng cự lại áp lực và rõ ràng giữ quyền đưa ra các
biện pháp nếu thấy lợi ích quốc gia bị nguy ngập.”
Nếu không có lời tiết lộ của ông Thayer, người ta không biết cái
điểm mấu chốt của Vương Nghị, đại diện Bắc Kinh, khi đến Hà Nội là cái gì.
Tàu Trung quốc tập trận bắn hỏa tiễn chống tàu
ngầm trên Biển Đông. (Hình: Chinamil)
TTXVN ngày 5/8/2013 ca ngợi cuộc họp giữa ngoại trưởng Phạm Bình
Minh và ngoại trưởng Trung quốc Vương Nghị là “Trong bầu không khí hữu
nghị và thẳng thắn, hai bên đã trao đổi ý kiến sâu rộng về quan hệ hai nước,
trong đó có các biện pháp nhằm thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận đạt được giữa
hai nước thời gian qua, nhất là thực hiện Chương trình hành động triển khai
quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc. Hai bên cũng
đã thảo luận về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.”
Đi vào chi tiết, TTXVN tường thuật hai ngoại trưởng thảo luận rất
“hữu nghị” về vấn đề tranh chấp Biển Đông là “hai bên khẳng định giải
quyết mọi bất đồng thông qua đàm phán hòa bình, hữu nghị, xử lý thỏa đáng các
vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến
quan hệ hợp tác hữu nghị Việt-Trung cũng như hòa bình, ổn định tại Biển Đông”.
Kết luận bản tin, TTXVN viết “Hai bên đánh giá hợp tác
giữa hai Bộ Ngoại giao ngày càng hiệu quả và nhất trí tăng cường hơn nữa sự hợp
tác, phối hợp giữa hai bên trong thời gian tới.”
Khi bị báo chí ngoại quốc đặt câu hỏi, Lương Thanh Nghị (khi đó là
phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao CSVN) tránh né trả lời trực tiếp mà chỉ nói rằng
Hà Nội theo dõi rất sát vụ Philippines kiện Trung Quốc. Khi họ hỏi là khi nào
thì Việt Nam tham gia vụ kiện, ông Nghị nêu những lần lên tiếng trước đây nói
Việt Nam sẽ sử dụng “tất cả các biện pháp cần thiết, thích nghi và hòa bình” để
bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia.
Một số viên chức khác của Hà Nội thì thú nhận rằng Việt Nam khó
tham gia vụ kiện vì mối quan hệ phức tạp giữa Hà Nội và Bắc Kinh.
Tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam bị tàu tuần
Trung quốc
bắn cháy khi hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa
hồi Tháng Ba 2013. (Hình: Đất Việt)
Hồi tuần trước, tổng thống Philippines Benigno Aquino nói trên tờ
New York Times, so sánh hành động Trung quốc ỷ nước lớn quân sự hùng mạnh đã liên
tiếp có các hành động lộ rõ chủ trương đe dọa các nước láng diềng trong cuộc
tranh chấp Biển Đông. Ông so sánh hành động hiện nay của Trung quốc cũng tương
tự như hành động của Hitler hồi năm 1938 khi đòi nước láng diềng Tiệp Khắc phải
nhường vùng đất Sudetenland nếu không muốn chiến tranh.
Ông Aquino kêu gọi thế giới hậu thuẫn cho Philippines chống lại
hành động bá quyền bành trướng của Trung Quốc cũng như kêu gọi các nước ASEAN
khác hợp tác với họ bằng biện pháp pháp lý, tức là cùng tham gia vụ kiện ở Liên
Hiệp Quốc.
Trung Quốc ngang nhiên vẽ bản đồ Biển Đông với 9 vạch dài, lấn sâu
vào các vùng đặc quyền kinh tế của các nước ASEAN, rồi tuyên bố chủ quyền. Ước
lượng toàn khu vực nằm trong 9 vạch đó (giống hình Lưỡi Bò) chiếm hơnn 80% Biển
Đông, trùm luôn các các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam và khu vực
Macclesfield Bank mà Philippines tuyên bố chủ quyền.
Tuần trước, khi ra điều trần ở Quốc hội, ông Daniel Russel, Phụ tá
Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á-Thái Bình Dương, đả kích cái “Lưỡi Bò” của Bắc
Kinh là vô lý, càng ngày càng gây căng thẳng và trong nguy cơ dẫn đến xung đột.
Theo ông, dựa trên Công Ước Quốc Tế về Luật Biển (UNCLOS) những
lời tuyên bố chủ quyền trên biển phải dựa vào các đường cơ sở của đất liền.
Hiểu như vậy, lời tuyên bố của Bắc Kinh hoàn toàn vô giá trị. Chính vì vậy, Bắc
Kinh đã từ chối tới cơ quan UNCLOS để đối đầu với Philippines trong vụ kiện.
Không dọa được Manila, Bắc Kinh cho Vương Nghị tới Việt Nam đe dọa
vì biết Hà Nội tùy thuộc vào cái dù ở phương bắc để tồn tại. Nhiều lần, báo chí
Trung Quốc đe dọa công khai từ đánh Việt Nam đến dùng áp lực kinh tế vì phần
lớn nguyên vật liệu chế biến sản phẩm xuất cảng của Việt Nam đều do Trung Quốc
cung cấp.
Những lời lẽ đẹp đẽ trong các bản tin TTXVN khi lãnh tụ hai nước
Việt Nam và Trung quốc gặp nhau thường không cho người dân biết sự thật cái gì
đã diễn ra. (TN)
Mỹ
không kềm chế được
tham vọng biển đảo
của Trung Quốc
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình -
REUTERS /Evan Vucci
Lê Vy
Tranh chấp biển đảo đang gây sóng gió
cho quan hệ của các quốc gia Châu Á, mà đặc biệt là quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản, hiện rơi xuống thấp nhất từ một năm nay. Dưới danh nghĩa đồng minh của một số quốc gia Châu Á, ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đề nghị Bắc Kinh giảm bớt các yêu sách chủ quyền lãnh thổ, nhưng không thành. Le
Figaro đăng tựa : "Kerry không kềm được tham vọng của Trung Quốc".
Tờ báo nhận định, tài gỡ mìn của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry vẫn không thay đổi được tình hình. Các quốc gia láng giềng của Trung Quốc bị bắt nạt và ngày càng quan
ngại trước các yêu sách lãnh thổ ngày càng mạnh của Trung Quốc, ông John Kerry
đã cố gắng đàm phán với chủ tịch nước Tập Cận Bình, nhưng cũng vô ích, thậm chí Hoa Kỳ cũng
đã đe dọa rằng, các quần đảo đang tranh chấp với Nhật là nằm trong khuôn khổ Hiệp ước an ninh, quy định Mỹ được phép can thiệp bảo vệ Nhật khi có một nước thứ ba tấn công. Thế nhưng, Trung Quốc vẫn bỏ ngoài tai những cảnh cáo trên.
Hoa Kỳ luôn hy vọng hợp tác tốt với Bắc Kinh, đồng minh có trọng lượng duy nhất của Bình Nhưỡng nhằm thuyết phục chế độ Kim Jong-un giải trừ chương trình hạt nhân. Ngoại trưởng John Kerry nhận định sau cuộc hội đàm vừa qua : đàm phán với chủ tịch nước Tập Cận Bình rất mang tính « xây dựng, tích cực và tôi lấy làm vui mừng vì đã có dịp bàn luận chi tiết về các thách thức của chính quyền Bình Nhưỡng ».
Thế nhưng, ngoại trưởng John Kerry đã không
thành công trong việc giải quyết hồ sơ tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc với các nước láng giềng tại Biển Đông. Bắc Kinh đòi hỏi chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông, thậm chí cả những lãnh hải rất xa với vùng duyên hải của mình, gây lo ngại đặc biệt cho Philippines
và Việt Nam. Thế nhưng, căng thẳng nhất vẫn là tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa hai đại cường kinh tế Châu Á là Nhật Bản và Trung Quốc.
Trên truyền hình Trung Quốc, một bộ phim nhiều tập mang tên : « Kỵ sĩ chống Nhật » miêu tả lại cảnh quân Nhật xâm lược Trung Quốc trong những năm 1930, chúng
ta sẽ thấy bạo lực hận thù của Trung Quốc đối với Nhật vẫn còn quá lớn. Đó là một cao thủ võ lâm với sức mạnh siêu phàm cắn xé vụn thi thể của những người lính Nhật trong một bể máu. Thế nhưng, một cuộc chiến khác, với vai chính là các
nhà ngoại giao Trung Quốc, cũng được phô bày trên màn ảnh.
Tại khắp các thủ đô, các nhà ngoại giao Trung Quốc vốn nổi tiếng là kín đáo, giờ đây lại bắt đầu làm mưa làm gió. Trong một mục được đăng trên tờ Daily Telegraph, đại sứ quán Trung Quốc tại Luân Đôn đã nêu
lên hình ảnh nhân vật xấu Lord Voldemort
trong truyện Harry Potter để lên án những khuynh hướng quân phiệt của thủ tướng Nhật.
Cuối cùng, bài báo nhận định, Trung Quốc ngày càng tự tin hơn vào chính mình,
đang sử dụng nghệ thuật « quyền lực mềm » và trở thành « đối thủ » đáng gờm đối với Hoa Kỳ trong khu
vực, bất chấp chính sách « xoay
trục » sang Châu Á của Mỹ.
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching