X

Thursday, December 5, 2013

Tại sao có sự khác biệt quá lớn giữa người Việt Nam và người Nhật Bản?


From: Van-Nghe

Ti sao có s khác bit quá ln gia người Vit Nam và người Nht Bn?

 

Trước đây do công vic tôi có dp đi Nht nhiu ln cũng như đi nhiu nước khác trên thế gii. Nước Nht không phi là nước mà tôi thích đến nht (có th vì đt đ quá) nhưng đó là đt nước mà tôi n phc nht – không ch phc nhng thành tu ca s văn minh, nhng công trình kiến trúc tuyt m mà còn yếu t con người.

K t đó tôi luôn tò mò tìm hiu thêm v lch s và văn hóa ca các con cháu Thái Dương Thn N.

 

Càng biết thêm v h tôi càng phc h hơn. Đó là mt dân tc có nhiu đim rt đc bit. Mt dân tc luôn t hào v nhng giá tr truyn thng nhưng khi cn cũng sn sàng dt b nhng gì đã li thi. Mt dân tc mang nim kiêu hãnh ln lao nhưng đng thi cũng luôn biết hc hi cái hay ca người khác. Mt dân tc đã tng đánh bi các đế quc Mông C, Trung Hoa và Nga Sô nhưng cũng biết nut cái nhc bi trn đ vươn lên thành mt cường quc kinh tế. Mt dân tc ít khi n ào ln tiếng, và luôn xem trng s ngăn np sch s. Nhưng đc bit hơn c – đó là mt dân tc chưa bao gi biết đu hàng trước nghch cnh.

 

Tôi nh trước đây có đc mt bài viết ca mt người Vit sng lâu năm ti Nht, quên mt tên tác gi, trong đó ông có nêu ra mt chi tiết đ phân bit gia người Nht bn đa và người ngoi quc sng Nht – đó là nhìn qua cách phơi qun áo. Người ngoi quc phơi lung tung, còn người Nht phơi theo th t, qun theo qun, áo theo áo….

Đúng như nhà văn Haruki Murakami đã nhn đnh: “Người Nht là kho tàng ca nước Nht”. Tôi rt cám ơn đt nước này vì chính người Nht đã cho tôi mt nim tin rng bt c mt đt nước nào, dù nh, dù b bt li v đa lý, tài nguyên… nhưng nếu dân tc đó có mt nhân sinh quan đúng đn thì vn có th tr thành mt dân tc giàu mnh.

***

Thiên tai đng đt và sóng thn xy ra Nht cách đây 2 tháng, mc du nhng tin tc liên quan đến biến c này không còn được nhc đến na, nhưng đi vi nhng người Vit Nam còn quan tâm đến đt nước thì nhng dư âm ca nó vn còn đ li nhiu vương vn suy tư. Cùng là hai nước nh Á Châu nhưng đnh mnh nào đã đưa đy hai dân tc khác bit nhau quá xa. Mt dân tc mà mi khi nhc ti, t Đông sang Tây, đu phi ngã mũ bái phc, còn dân tc kia thì ít khi được nhc đến, hay nếu có thì thường là nhng điu không ly gì làm vinh d cho lm.

 

Sau biến c này đã có hàng ngàn ý kiến xut hin trên các din đàn Internet đt câu hi: “Ti sao li có s khác bit quá ln gia người Vit và người Nht”, phn ln nhng ý kiến này xut phát t nhng người tr đang sng Vit Nam. Đó là mt tín hiu đáng mng cho thy có nhiu người Vit Nam đang thao thc mun thay đi s phn ca đt nước mình.

 

Đây là mt đ tài rt ln và đòi hi s suy nghĩ, nghiên cu nghiêm túc ca nhiu người nht là nhng nhà trí thc. Bài viết này đ chia s câu hi đó và ch nên xem như nhng li góp ý rt khiêm tn.

 

S chênh lch gia Vit Nam và Nht Bn không phi ch xy ra bây gi, t đu thế k 20 Nht đã vượt ta rt xa. Trong cun “Niên Biu” c Phan bi Châu đã k li kinh nghim ca mình sau hai ln đến nước Nht đ tìm đường cu nước (ln đu tiên vào năm 1905). Nhng điu tai nghe mt thy ti đây khiến c rt phc tinh thn ca dân tc Nht Bn. Người phu xe, thuc giai cp lao đng bình dân, ch c đi tìm mt sinh viên người Trung Hoa, mt nhiu thi gian công sc mà cui cùng vn nhn đúng 52 xu: “Than ôi! trình đ trí thc dân nước ta xem vi tên phu xe Nht Bn chng dám chết thn lm sao!”.

 

Nước Nht nm v trí đu sóng ngn gió, chu liên tc nhng thiên tai trong sut chiu dài lch s và h chp nhn đnh mnh đó vi lòng can đm. Thiên tai va ri rt nh so vi trn đng đt ti Tokyo vào năm 1923 và hai qu bom nguyên t vào cui Đ Nh Thế Chiến. Nh phương tin truyn thông quá văn minh cho nên c thế gii va ri có cơ hi nhìn thy rõ hơn “tinh thn Nht Bn” trong cơn nguy biến.

 

Trn đng đt xy ra ti Tokyo ngày 1/9/1923 đã làm cho 130,000 người thit mng, Yokohama b tàn phá hoàn toàn, phân na ca Tokyo b tiêu hy. Trong quyn “Thm nn Nht Bn” (Le désastre Japonais) ca đi s Pháp ti Nht thi đó thut li: ”Tng cá nhân k góp chút go, k đem chiếc xung đ giúp đ nhau như mt đi gia đình”chng t là h có mt truyn thng tương thân tương ái lâu đi.

 

Vào cui Đ Nh Thế Chiến hai qu bom nguyên t b xung Hiroshima và Nagasaki, ngay lp tc làm thit mng khong 150,000 người. Nhng thành ph k ngh ca Nht cũng b tàn phá nng n vì nhng trn mưa bom ca phi cơ Đng Minh. Ln đu tiên trong lch s người Nht phi chp nhn đu hàng và là ni nhc quá ln đi vi h như li ca Nht Hoàng Hirorito: “Chúng ta phi chu đng nhng điu không th chu đng ni”.

 

Không có hình nh nào thê thm như nước Nht lúc đó, kinh tế gn như b kit qu hoàn toàn. Tuy nhiên Đng Minh có th tiêu dit nước Nht nhưng không th tiêu dit được tinh thn ca người Nht, h đã biến cái nhc thua trn thành sc mnh đ vươn lên t đng tro tàn.

 

Đến năm 1970, ch có 25 năm, mt nước bi trn hoang tàn đ nát tr thành mt cường quc kinh tế đng th nhì trên thế gii, ch thua có Hoa Kỳ. Danh t “Phép l kinh tế” phát xut t hin tượng này.

 

Trong 7 năm t 1945 cho đến 1952, tướng MacArthur, thay mt Hoa Kỳ qun tr nước Nht vi tư cách là Ch Huy Ti Cao ca Lc Lượng Đng Minh (Supreme Commander of the Allied Powers) – vì n phc và quý mến người Nht cho nên v tướng này mun biến nước Nht tr thành mt “Nước M lý tưởng” hay nước Thy Sĩ Á Châu. Tuy cui cùng kết qu không được trn vn như ý mun ca ông vì người Nht không th đ mt hn tính dân tc. Nhưng nước Nht được như ngày nay có công đóng góp rt ln ca tướng MacArthur.

 

Tr li chuyn thiên tai va ri, ngay sau đó có c ngàn bài viết ca ngi tinh thn ca người Nht. Nhiu t báo ln ca Tây Phương đi tít trang mt: “Người Nht: Mt Dân Tc Vĩ Đi”. Nht báo ln nht ca M, New York Times, s ra ngày 20 tháng 3 đăng bài “Nhng điu người Nht có th dy chúng ta” ca ký gi Nicholas Kriftoff.

 

Đúng như li ca nhà báo Ngô Nhân Dng đã viết: “Mt dân tc, và mi con người, khi b th thách trong cơn hon nn, là lúc chng t mình ln hay nh, có đáng kính trng hay không”.

 

Dùng t vĩ đi đi vi nước Nht không cường điu chút nào, h vĩ đi tht. Gia cnh chết chóc, nhà ca tan nát, đói lnh, tuyt vng… vy mà h vn không đ mt nhân cách, mi người ni đuôi nhau ch đi hàng gi đ lãnh thc ăn, tuyt đi không oán trách tri, không trách chính quyn, không ln tiếng, không n ào, kiên nhn ch đi đến phiên mình.

 

Mt đt nước mà trong cơn khn khó, không đ li cho nhau, t quan đến dân, trăm người như mt, trên dưới mt lòng lo tìm cách đi phó, thì đt nước đó xng đáng là mt đt nước vĩ đi.

 

Toàn b ni các Nht làm vic gn như 24/24. Các hiu trưởng ng li trường cho đến khi hc sinh cui cùng được di chuyn đi. Các siêu th hoàn toàn không li dng tình cnh này đ tăng giá. Tin rơi ngoài đường t nhng căn nhà đ nát không ai màng ti thì đng nói chi đến chuyn hôi ca. Ông Gregory Pflugfelder, giáo sư chuyên nghiên cu văn hóa Nht Bn ti Đi Hc Columbia (M) đã nhn xét v người Nht sau thiên tai này như sau: 

 

“Hôi ca đơn gin là không xy ra Nht Bn. Tôi thm chí còn không chn rng trong ngôn ng Nht Bn có t ng này.”

 

Người Nht là mt dân tc có tinh thn đc lp, t trng và lòng yêu nước rt cao, không ch đi ai m lòng thương hi, sau nhng hoang tàn đ nát, mi người cùng nhau bt tay xây dng li.

 

Mc du chính ph Hoa Kỳ đ ngh đến giúp dp tt lò nguyên t Fukushima nhưng h t chi.

 

Xa l ti thành ph Naka, thuc tnh Ibaraki b hư hi nng do đng đt. Ch mt tun sau, ngày 17/3 các công nhân cu đường Nht bt đu sa cha, ch 6 ngày sau xa l này đã hoàn tt, ngay c Hoa Kỳ có l cũng không th đt được k lc này.

 

T Nht Hoàng Akihito, Th Tướng Naoto, cho đến các thường dân đu t tin rng: “Chúng tôi s phc hi” như h đã tng làm trong quá kh. Cho đến hôm nay (18/5) theo nhng tin mà chúng ta đc được trên Internet thì nhng nơi b tàn phá đang được phc hi nhanh chóng. Có th ch 2, 3 năm sau nếu có dp đến đây chúng ta s thy cnh vt hoàn toàn thay đi.

 

Điu đáng chú ý nht trong thiên tai này đi vi người viết – chính là thái đ ca tr em. Đến x nào, ch cn nhìn qua tui tr là có th đoán được tương lai ca x đó, bi vì tui tr là hy vng, là tương lai ca đt nước. Không phi ch có em hc sinh 9 tui mt cha mt m, đang đói khát nhưng vn t chi s ưu tiên hơn người khác được c thế gii biết đến, mà còn có c ngàn em hc sinh Nht khác trong hoàn cnh tương t vn luôn luôn gi tinh thn k lut và l phép.

 

Nhng em nh, có em còn được bng trên tay, có em ngi bên cnh m trong các nơi tm cư, mc du đói khát t my ngày qua nhưng nét mt ca các em vm bình thn ch đi thc ăn mang đến. Nhng em bé này được dy d t nh tinh thn k lut, t trng, danh d và khc k… không phi ch hc trường hay qua sách v mà còn qua nhng tm gương ca người ln trong nhng hoàn cnh thc tế và được truyn t thế h này sang thế h khác.

Mai đây nếu có mt cun sách gii thiu nhng nét đp nht, cao thượng nht ca con người sng trên hành tinh này thì cun sách đó không th thiếu được nhng hình nh ca người Nht trong thiên tai va qua.

 

Trông người li nghĩ đến ta!

 

Trong bài “Góc nh chiếu t nước Nht”, nhc sĩ Tun Khanh ( VN) đã viết mt câu tht thm thía:

 

Đôi khi gia nhng hoang tàn đó ca nước Nht, người ta bng sáng hy vng và đôi khi sng gia nhng điu được gi tên là bình yên ca đt nước mình, mt người Vit Nam vn có th cm nhn được nhng nh chiếu sc cnh ca s hoang tàn”.

 

Mt s người đt câu hi: Nếu tai ha như nước Nht xy ra ti VN thì chuyn gì s xy ra? Bà Mc Vit Hng đã din t bc tranh đó như thế này:

 

- Đng đt có khi chết 200 nhưng gim đp lên nhau mà chy, chết thêm nghìn na.

- Các ban ngành s hp bàn cách cu h t ngày này qua ngày kia.

- Cướp git hôi ca s ph biến, hoa người ta còn cướp git nói chi ti đ ăn hay tin bc vào lúc hn quan hn quân như vy. Người đi hôi ca s nhiu hơn người đi cu tr.

- Nếu có phát khu phn ăn s chng có hàng li gì, bà già tr nh s b chen cho bp rut, ai thc mc hay nhìn đu my k chen ln, thì “b cho mày my chưởng”.

- S xut hin đ loi cò: Cò mua, cò bán, cò di tn, cò cu tr, cò bnh vin… tha h cht chém đng bào.

- Tin và hàng cu tr s vào tay dân thì ít, ca quan thì nhiu.

- Ai mun người nhà mình đang kt trong đng đ nát được đào bi, tìm kiếm trước thì hãy chi đp cho đi cu h.

- Khu nào có quan chc thì được ưu tiên cu h trước, khu nào dân đen sinh sng thì cu sau.

- Ca hàng s thi nhau tăng giá, bt cht nhng người khn kh.

- T chc nào, tôn giáo nào mun cu tr thì phi được s đng ý ca Mt trn T quc và các cp chính quyn ko các “thế lc thù đch” li dng.

…v.v….

 

Tôi không nghĩ là bà Mc Vit Hng nói quá đáng. Chúng ta cũng không cn phi có kinh nghim thc tế, ch cn đc qua báo trong nước sau mi ln có thiên tai cũng đ biết là nhng ghi nhn trên ca tác gi không sai chút nào. Nói chung nn nhân nếu mun sng sót phi làm theo bn năng “mnh được yếu thua” hay “khôn nh di chu”, còn quan chc chính quyn thì coi đó như thi cơ đ kiếm tin.

 

Ngay ti hi ngoi, nếu thiên tai xy ra ti nhng nơi tp trung đông đúc người Vit, phn ng ca người dân có th không t như trong nước nhưng chc chn bc tranh đó cũng s không được đp đ cho lm.

 

Có th có nhng quý v nghĩ rng: không nên quá đ cao người khác và r rúng thân phn ca mình – vì phi gi li nim t hào dân tc. Riêng tôi thì không đng ý vi nhng quan đim như thế.

 

Có hãnh din gì khi nói ra nhng điu không hay v chính dân tc mình, người viết cũng là người Vit, cũng có tt c nhng thói hư tt xu ca người VN. Nhưng thiết nghĩ, mun thoát khi s thua kém, trước hết phi dám can đm biết nhìn li chính mình, phi biết mình tt ch nào, xu ch nào, đang đng ti đâu và cn phi làm nhng gì. Cũng ging như mt người sinh ra trong mt gia đình nghèo khó bt hnh, phi biết chp nhn s phn đó, nhưng chp nhn đ tìm cách vươn lên ch không phi chp nhn đ đu hàng hoàn cnh.
 
Gn mt trăm năm nước đây, L Tn t b ngh y chuyn sang viết văn đ mong đánh thc được dân tc Trung Hoa ra khi căn bnh bc nhược bng nhng toa thuc cc đng như “AQ chính truyn”, gn đây nhà văn Bá Dương tiếp ni tinh thn đó vi “Người Trung Quc xu xí” cũng được nhiu đng bào ca ông cho đó là mt đóng góp đáng k. Cuc cách mnh Duy Tân ca Minh Tr Thiên Hoàng vào gia thế k 19 chc chn s không thành công được như vy nếu nhng nhà tư tưởng ca Nht lúc đó không vch ra cho đng bào ca h thy được nhng nhng cái yếu kém trong văn hóa truyn thng cn phi b đi đ hc hi nhng cái hay ca Tây Phương, nhà văn Miyake Setsurei, dành riêng mt cun sách công phu “Người Nht xu xa” xut bn năm 1891 đ đánh thc người Nht ra khi căn bnh lc hu.

 

Chúng ta ch có th yêu nước nếu chúng ta có nim t hào dân tc. Nhưng t hào vào nhng điu không có căn c hay không có tht s có tác dng ngược như nhng liu thuc an thn.

 

Nhng t hào gi to này có khi vì thiếu hiu biết, có khi vì mưu đ chính tr ca k cm quyn như nhng gì mà người CS đã làm đi vi dân VN trong hơn na thế k qua, và tác hi ca nó thì ngày nay chúng ta đã thy rõ.

Người Vit có nhng mâu thun kỳ l. Chúng ta mang t ái dân tc rt cao nhưng đng thi chúng ta cũng mang mt tinh thn vng ngoi mù quáng. Chúng ta thù ghét s hin din ca ngoi bang trên đt nước chúng ta bt k s hin din đó có chính đáng đến đâu, nhưng đng thi gia chúng ta cũng không tin ln nhau, xưa nay mi gii pháp quan trng ca đt nước chúng ta đu trông ch vào người ngoi quc, ch không t quyết đnh s phn ca mình.

 

Mi khi nói v nhng t hi ca đt nước VN hin nay đa s chúng ta thường hay đ hết trách nhim cho người Cng Sn. Tht s CS không phi là thành phn duy nht chu trách nhim cho nhng bi kch ca đt nước hôm nay, h ch là sn phm đương nhiên ca mt nn văn hóa thiếu lành mnh.
 
Nếu CS là nguyên nhân ca mi s xu xa thì thành phn người Vit đang sng ti nhng quc gia văn minh và giàu có nht thế gii như Hoa Kỳ, Canada, Úc… phi là nhng người th hin nếp sng văn hóa cao xng đáng vi xã hi văn minh mà h tha hưởng.
 
Nhưng không, nhng người Vit đó, tuy khá hơn người trong nước nhưng vn thua kém nhiu sc dân khác, vn mang tt c nhng khuyết tt mà c Phan Bi Châu, Phan Chu Trinh đã nêu ra gn mt trăm năm trước. Vn chia r, vn t him nhau, vn xâu xé ln nhau, có khi ch vì bt đng quan đim, có khi ch vì mt quyn li tht nh, thm chí có khi ch vì mt hư danh.

 

Không phi là mt tình c ca lch s mà ch nghĩa CS đã dành được nhng thng li trong cuc cách mng mùa thu năm 1945, và luôn luôn gi thế thượng phong trên đt nước VN t đó đến nay. Dân tc VN đã chn H Chí Minh thay vì Phan Bi Châu, Phan Chu Trinh, Phm Quỳnh, Trn Trng Kim… hoàn toàn không phi vì H Chí Minh gii hơn, yêu nước hơn, nhit tình hơn nhng người kia, nhưng ch vì H Chí Minh đáp ng đúng tâm lý ca người Vit – đó là tâm lý tôn th bo lc. Chc chn không có nước nào trên thế gii này mà bài Quc Ca có câu st máu như thế này: “Th phanh thây ung máu quân thù”, mà “quân thù” đó bt cn là ngoi bang hay đng bào rut tht, nghe mà rn người. Khu hiu ca phong trào Xô-viết Ngh Tĩnh vào nhng năm 1930, 31 do đng CS lãnh đo là: Trí, phú, đa, hào – Đào tn gc trc tn r.

 

Đi vi người VN bo lc có sc quyến rũ hơn là nhu cu khai sáng trí tu đ gii quyết vn đ mt cách ôn hòa. H Chí Minh chn ch nghĩa CS da trên bo lc cách mng và đu tranh giai cp. Gii pháp bo lc này đòi hi phi luôn tn ti mt k thù làm đi tượng. Hết k thù thc dân phi tìm ra mt k thù khác đ có lý do hành đng, chính vì thế cho nên máu và nước mt vn tiếp tc rơi trên đt nước VN trong sut hơn na thế k qua.

 

Hoàn toàn trái ngược vi H Chí Minh, Phan Chu Trinh chn gii pháp Khai Dân trí, Chn Dân Khí, Hu Dân sinh. Theo ông, mun thoát khi ách đô h ca ngoi bang và s nghèo kh lc hu, trước hết phi nâng cao dân trí, m mang trí tu. Dân trí cao người dân s ý thc được quyn làm người, quyn dân tc, ri t đó s tranh đu bng gii pháp chính tr đ giành đc lp. Dân trí thp kém cho dù có dành được đc lp thì vn tiếp tc là mt dân tc nô l mt hình thc khác.

 

Có th nói trong lch s hin đi ca VN, ông là mt trong nhng người Vit hiếm hoi nhìn ra nguyên nhân mt nước, nguy cơ dân tc, không phi đâu khác mà là trong văn hóa, t văn hóa mà ra.

 

Sau Đ Nh Thế Chiến có gn 30 nước dành được đc lp, phn ln không đ mt git máu, ch có vài nước chn ch nghĩa CS trong đó có VN, phi tr bng máu và nước mt ca hàng triu sinh mng đ cui cùng tr thành mt trong nhng nước nghèo kh và lc hu nht thế gii. Chn la này là chn la ca dân tc, ca VN ch không phi do sc ép ca ngoi bang hay mt lý do gì khác. Người Cng sn biến dân tc VN tr thành mt lc lượng tiên phong trong cuc tranh chp gia hai khi CS và T Do và luôn luôn hãnh din vi thế gii v mt dân tc “bước ra khi ca là thy anh hùng”.

 

Hà Sĩ Phu đã có nhn xét rt đúng là gia H Chí Minh và Phan Chu Trinh, dân tc VN đã chn H Chí Minh và nhng bi kch ca đt nước hôm nay là cái giá phi tr cho s chn la đó.

 

Tht cay đng cho nhng người hết lòng vì nước vì dân như Phan Chu Trinh, mc du nhìn xa thy rng, tư tưởng nhân bn, kiến thc uyên bác, lòng yêu nước và nhit tình có tha, nhưng cui cùng Phong Trào Duy Tân ca c đã tht bi ch vì không được s ng h rng rãi ca qun chúng, ngay c c Phan Bi Châu – mt đng chí thân thiết vi c trong nhiu năm cũng không ng h quan đim ca c.

 

Là mt người yêu nước chân tht ông không t la di mình và la di dân tc ca mình bng nhng chiêu bài m dân, nhng điu t hào không có tht. Ông là người nhìn thy được vn đ, và c gng đi tìm mt phương thuc cu cha.

 

Nhưng ti nhng nơi mà lưỡi gươm có tác dng mnh hơn ngòi bút thì nhng tiếng nói nhân bn như ông tr thành nhng tiếng kêu gia sa mc hoang vng và ông tr nên lc lõng trong mt xã hi mà nếp suy nghĩ h lu đã bám r quá lâu và quá cht, tr thành mt căn bnh trm kha hy hoi đt nước và làm cho dân tc sa vào vòng nô l.

 

Nhìn qua đt nước Nht Bn, mt dân tc có chiu dài lch s gn ging như chúng ta, có din tích gn bng, dân s không chênh lnh my (127 triu so vi 87 triu), cũng chu nh hưởng văn hóa Trung Hoa và Khng Giáo, không khi làm cho chúng ta đau lòng khi thy được s khác bit quá ln gia hai đt nước. S khác bit v kinh tế, s giàu có tin nghi không phi là điu quan trng, ch yếu là s khác bit v cách suy nghĩ (mentality) gia hai dân tc.
 
Vào thi đim 1858, khi người Pháp bt đu xăm lăng VN thì dân ta vn còn u mê bám vào nhng giá tr đã li thi, người Nht tc thi b nhng truyn thng h lu, hc hi nhng cái hay ca Tây Phương đ bt kp h. Đến thi đim sau Đ Nh Thế Chiến, VN mun tr thành biu tượng ca mt dân tc anh hùng, người Nht biết nut nhc ca k thua trn chu s đô h ca M, tn dng lòng mã thượng ca k chiến thng, dn mi sinh lc dân tc đ vươn lên thành mt cường quc kinh tế.

 

Ti sao li có s khác bit như vy? Nhng nghiên cu công phu và nghiêm chnh ca các cơ quan quc tế gn đây như Cơ quan Phát Trin Liên Hip Quc (United Nations Development Program – UNDP) đã chng minh mt cách thuyết phc rng s chênh lnh giàu nghèo gia các quc gia ch yếu không phi do yếu t đa lý, tài nguyên thiên nhiên, tôn giáo, chng tc… mà ch yếu là do yếu t văn hóa. Văn hóa quyết đnh tt c. Văn hóa to ra nếp suy nghĩ (mentality) ca mi dân tc, và chính nếp suy nghĩ này làm cho mi dân tc có ng x khác nhau khi đương đu vi cùng mt th thách.
 
Ti sao có nhng dân tc mà quan chc chính ph tham nhũng c hàng triu đô la như các nước Phi Châu hay VN ngày nay mà mi người vn xem đó là chuyn bình thường, trong lúc đó ti mt nước khác – mt b trưởng ch vì nhm ln nhn 600 đô cho qu tranh c đã phi xin li quc dân ri t chc (1)? ti sao mt quc gia nh bé như Do Thái chưa ti 3 triu dân (2) có th chiến thng c khi Á Rp trong cuc chiến năm 1967 và tn ti vng mnh cho đến ngày hôm nay? Trong lúc đó có nhng nn văn minh đã tng mt thi ng tr thế gii mà ngày nay biến mt … và còn c ngàn thí d khác đ chng minh rng chính yếu t văn hóa quyết đnh s tn vong và s ln bé ca mi dân tc.

 

Nhng dân tc như Đc, Nht, Do Thái, Thy Sĩ, Hòa Lan, Hoa Kỳ… cho dù b thiên tai tàn phá đến đâu, cho dù sng bt c hoàn cnh nào cũng vn có th vươn tr thành nhng nước giàu mnh, trái li nhng x như Iraq, Nigeria, Venezuela, Angola, Libya… mc du tràn ngp du ha nhưng vn là nhng nước nghèo.

 

Bước ngot quan trng nht đã làm thay đi khong cách gia ta và Nht chính là cuc cách mng Duy Tân ti Nht bt đu t năm 1868. Trong lúc người Nht tc thi thay đi thì các vua chúa VN vn còn ng mê bên trong các bc tường cung đin Huế. H không thy được thế gii đã thay đi, vn tiếp tc tôn sùng và thn tượng Trung Quc trong lúc nước này đã b thua thê thm trước sc mnh ca Tây Phương.

 

Vào tháng 7 năm 1853 khi triu đình Tokugawa t chi không cho Thuyn trưởng người M Mathew Perry lên b đ trao bc thư ca Tng Thng Fillmore, ông ra lnh bn vào thành ph Edo (Tokyo ngày nay). Nhng qu đi bác này đã làm cho người Nht thc tnh ngay. Lòng ái quc và nim t hào dân tc đã làm cho h đoàn kết li đ tìm cách giúp đt nước thoát khi nguy cơ nô l. Chính s thc tnh này đã m đu cuc cách mng Minh Tr Duy Tân kéo dài 44 năm.
 
 Đó là mt cuc cách mnh đúng nghĩa, mt cuc cách mng trit đ, h làm đến nơi đến chn, k đi M, người đi Âu Châu, k đi chính thc người đi lu bng cách trn xung tàu buôn Tây Phương như trường hp ca thn đng Yoshida Shôin, tt c đu cùng mt mc đích là tìm đến tn ngun ci ca nn văn minh đ hc hi nhng cái tinh túy mang v thay đi đt nước. H t b mt cách dt khoát tt c nhng cái cũ không còn hp nhưng không đ mt tinh thn đc lp. H không phi ch có mt ông vua Minh Tr hết lòng yêu nước mà c trăm ngàn nhng tm lòng như thế quyết tâm đưa nước Nht lên v trí ngang hàng vi các nước Tây Phương.

 

Khi nói đến cuc Duy Tân Minh Tr nhiu người vn lm tưởng đó là cuc cách mng k ngh, m ca đ giao thương và hc hi k thut ca Phương Tây. Tht s không phi như thế, hc hi k thut ch là mt ni, ch yếu là người Nht hc hi nhng tinh túy v tư tưởng ca người Tây Phương đ khai sáng trí tu cho dân tc ca h.

Ch có vài qu bom ca Thuyn Trưởng Mathew Perry đã làm cho người Nht thc tnh, trong lúc đó nhìn li đt nước chúng ta, k t thi đim 1853 cho đến hôm nay đã có hàng trăm ngàn qu bom đã rơi xung đt nước Vit Nam, không nhng ch tàn phá hình hài đt nước mà còn làm tan nát tâm hn dân tc vi bao s ngm ngùi, nhc nhã đng cay ca mt dân tc nhược tiu. Nhưng tt c nhng ni đau đó vn chưa đ đ làm cho người Vit thc tnh, đ thy cn phi có mt nhu cu thay đi cn thiết như người Nht đã làm t gia thế k th k 19.

 

Vào tháng 8 năm 1858 người Pháp bt đu cuc chiến xăm lăng đt nước VN, trước đó vào mùa thu năm 1847 đ phn đi chính sách cm đo ca vua Thiu Tr, Trung tướng Rigault de Genouilly đã bn chìm 5 chiếc thuyn ca Vit Nam, năm 1842 Trung Quc đã bi trn thê thm trước sc mnh ca Tây Phương trong cuc chiến Nha Phiến.
 
Nhưng tiếc thay tt c nhng du hiu cnh cáo đó vn chưa đ đ làm cho triu đình nhà Nguyn thc tnh. Đến lúc đó h vn không nhn ra rng đt nước đang đng trước khúc quanh ca lch s. T thi đim năm 1842 hay 1847 cho đến 1858, đó là mt khong thi gian rt dài (14 năm), nếu các vua nhà Nguyn thc thi, khôn khéo như các vua chúa Nht Bn thì đt nước chúng ta đâu phi chu 80 năm đô h ca người Pháp và đâu phi chu tai ha Cng Sn kéo dài đến hôm nay.

 

© Phm Hoài Nam

 

No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts