Quý độc zã nghĩ gì về hành động cũa bọn Chệt mô tã dưới đây?
CHẴNG CÓ CHI HẾT !!
Chĩ vùng vẫy cho đỡ mất mặt mà thôi !!!
B-52
của Mỹ bay qua “vùng xác định phòng không” của Trung Quốc
RFA 26.11.2013
Máy bay B-52 của Mỹ mang tên lửa X-51A WaveRider bay trên bầu trời
California vào tháng 1 năm 2013.
U.S. Air Force
photo/Bobbi Zapka
Hai oanh tạc cơ chiến lược B-52 của Hoa Kỳ hôm thứ ba vừa bay
qua không phận quốc tế nơi Trung Quốc vừa ấn định là vùng xác định phòng không
thuộc chủ quyền Trung Quốc.
Tin từ Ngũ giác Đài hôm thứ ba cho hay các viên chức quốc phòng
Hoa Kỳ nói hai phi cơ B-52 chỉ thi hành cuộc huấn luyện thường lệ đã được
ấn định từ lâu, trước khi Trung Quốc áp đặt vùng phòng không, và Hoa Kỳ tiếp
tục xác định quyền sử dụng vùng trời này, mà Hoa Kỳ coi là không phận quốc tế.
Ngũ Giác Đài cũng cho biết hai phi cơ ném bom chiến lược B-52
cất cánh từ Guam, bay qua không phận vùng quần đảo Senkakư/ Điếu ngư tranh chấp
giữa Nhật Bản và Trung Quốc lúc 7 giờ sáng giờ Tokyo, tức 7 giờ giờ Việt Nam,
và trở về cùng nơi xuất phát, mà không gặp phản ứng nào của Bắc Kinh.
Hôm qua Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Chuck Hagel đã ra tuyên bố
rằng hành động của Trung Quốc không thể làm thay đổi phương cách Hoa Kỳ tiến
hành những hoạt động quân sự trong khu vực.
Bản tuyên bố xác định: Hoa Kỳ giữ vững những cam kết với các đồng
minh và đối tác, tái xác nhận rằng Hiệp ước quốc phòng Mỹ-Nhật được áp dụng cho
khu vực quần đảo Senkakư.
Cũng ngày, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ là Đại Tá Steve
Warren đã tuyên bố rằng máy bay mang cờ hiệu của Mỹ khi bay qua khu vực mà
Trung Quốc mới quy định sẽ không làm những những thủ tục mà Bắc Kinh vừa đưa
ra, tức không thông báo cho đài kiểm soát không lưu của Trung Quốc biết tên
hãng hàng không, chuyến bay, điểm đến, và tần số liên lạc.
Blog / Nguyễn Hưng Quốc
Các loại quyền lực
Tin liên hệ
- Ðùa nhảm
- Quyền lực là gì?
- In theo yêu cầu
- Viện Khổng Tử và quyền lực mềm của Trung Quốc
- 'Cậu Thủy' và 'Cậu Hồ'
- Quyền lực và trách nhiệm
- Dùng vn1975.info, vn3000.com, hoặc vn510.com để vào VOA
hoặc Facebook nếu bị chặn
CỠ CHỮ
22.11.2013
Trong bài “Quyền lực là gì?”, tôi
đã nhắc đến hai loại quyền lực: tuyệt đối và tương đối. Đó là cách phân loại
đơn giản nhất, chủ yếu dựa trên thể chế. Trong bài “Quyền lực”, trước đó, tôi
cũng đã nêu lên một số cách phân loại quyền lực. Trong bài này, tôi tiếp tục
trình bày thêm vài quan điểm khác.
Trước hết, cần lưu ý, liên quan đến quyền lực, nhiều học giả đưa ra nhiều quan niệm khác nhau, từ Dorothy Emmet (trong cuốn Function, Purpose and Powers, 1958) đến Kenneth E. Boulding (trong cuốn Three Faces of Power, 1989), tuy nhiên, ở đây, để cho gọn, tôi chỉ xin nhắc qua quan niệm của John French và Betram Raven, trong một công trình nghiên cứu được xuất bản từ năm 1959, đến nay, vẫn được xem là kinh điển trong chính trị học và xã hội học.
Theo French và Betram, quyền lực có thể được nhìn từ nhiều góc độ, từ tâm lý học đến xã hội học và chính trị học. Từ góc độ nào thì nó cũng tập trung vào hai đối tượng khác nhau: Một, những người nắm quyền lực, và hai, những người chấp nhận quyền lực của kẻ khác. Dựa trên quan hệ giữa hai loại đối tượng này, French và Betram cho quyền lực có năm nền tảng, hoặc năm hình thức khác nhau:
Thứ nhất, quyền lực cưỡng bức (coercive): Dựa trên sự đe dọa trừng phạt hoặc bằng bạo lực hoặc bằng kinh tế hoặc cả hai nếu người khác không làm theo ý muốn của mình. Thứ hai, quyền lực khen thưởng (reward): Dựa trên quyền lợi để thu hút và ảnh hưởng lên người khác (nếu làm theo ý mình thì được cấp lộc và thăng chức). Thứ ba, quyền lợi hợp pháp (legitimate): Dựa trên luật pháp, với những chức danh, trách nhiệm và quyền hạn được quy định (ví dụ Tổng thống/Chủ tịch nước, Thủ tướng, giám đốc, v.v.). Thứ tư, quyền lực tính cách (referent): Do được yêu mến hay kính trọng, xuất phát từ sức hút hay uy tín của cá nhân (ví dụ, trường hợp của một số nhà cách mạng hoặc lãnh tụ đối lập, một số nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, như Martin Luther King, Mahatma Gandhi hay Nelson Mandela). Thứ năm, quyền lực chuyên gia (expert): Dựa trên kiến thức, kinh nghiệm hoặc kỹ năng mà đất nước và xã hội đang cần.
Sau này, Betram Raven thêm một loại quyền lực nữa: quyền lực thông tin (informational), dựa trên khả năng sử dụng thông tin, sự kiện và khả năng lý luận để lôi kéo và thuyết phục người khác.
Trong mấy chục năm gần đây, chuyên gia được xem là có uy tín về vấn đề quyền lực nhất có lẽ là Joseph S Nye. Trong cuốn Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, xuất bản năm 1990, ông đưa ra khái niệm “quyền lực mềm”; sau, trong cuốn Soft Power: The Means to Success in World Politics, xuất bản năm 2004, ông lại khai triển thêm khái niệm ấy. Nhờ hai công trình trên, khái niệm “quyền lực mềm” càng ngày càng trở thành phổ biến trên thế giới. Năm 2004, Nye lại đưa ra một khái niệm mới nữa: “quyền lực khôn khéo” (smart power). (Một số người cho tác giả của thuật ngữ “quyền lực khôn khéo” này là của Suzanne Nossel trong một bài báo đăng trên Foreign Affairs, cũng vào năm 2004. Tuy nhiên, ở đây, chúng ta không cần đi sâu vào cuộc tranh luận này. Dù xuất phát từ ai thì đây vẫn là một khái niệm khá mới, đến nay, mới gần 10 tuổi!).
Từ ảnh hưởng của Joseph S Nye, hiện nay, người ta thường chia quyền lực thành ba loại chính: quyền lực cứng (hard power), quyền lực mềm (soft power) và quyền lực khôn khéo (smart power).
Quyền lực cứng chủ yếu là quyền lực quân sự và kinh tế, hay còn gọi là quyền lực của chiếc gậy và củ cà rốt, chủ yếu dựa trên sức mạnh và quyền lợi ảnh hưởng lên người (hoặc nước khác) để người ta quy phục và làm theo ý muốn của mình. Trên bình diện quốc tế, quyền lực cứng tùy thuộc vào đất đai, dân số, tài nguyên thiên nhiên, độ phát triển của kinh tế, và đặc biệt, vào sức mạnh quân sự, trong đó, quan trọng nhất là số lượng cũng như tính chất hiện đại của vũ khí.
Quyền lực mềm, ngược lại, là quyền lực của sự quyến rũ đến từ ba nguồn chính: Một, một truyền thống văn hóa lớn và đẹp, với những thành tựu xuất sắc khiến người khác phải ngưỡng mộ. Hai, các giá trị chính trị vừa có tính chất tiên tiến vừa có tính chất phổ quát để mọi người muốn học tập và bắt chước. Và ba, từ các chính sách ngoại giao vừa có tính chính đáng (legimate) vừa biết căn cứ trên những giá trị đạo đức được công nhận (ví dụ, tự do, dân chủ và nhân quyền).
Trong bài “Soft Power, Hard Power and Leadership”, Nye phân biệtquyền lực cứng và quyền lực mềm một cách tóm lược như sau:
Trước hết, cần lưu ý, liên quan đến quyền lực, nhiều học giả đưa ra nhiều quan niệm khác nhau, từ Dorothy Emmet (trong cuốn Function, Purpose and Powers, 1958) đến Kenneth E. Boulding (trong cuốn Three Faces of Power, 1989), tuy nhiên, ở đây, để cho gọn, tôi chỉ xin nhắc qua quan niệm của John French và Betram Raven, trong một công trình nghiên cứu được xuất bản từ năm 1959, đến nay, vẫn được xem là kinh điển trong chính trị học và xã hội học.
Theo French và Betram, quyền lực có thể được nhìn từ nhiều góc độ, từ tâm lý học đến xã hội học và chính trị học. Từ góc độ nào thì nó cũng tập trung vào hai đối tượng khác nhau: Một, những người nắm quyền lực, và hai, những người chấp nhận quyền lực của kẻ khác. Dựa trên quan hệ giữa hai loại đối tượng này, French và Betram cho quyền lực có năm nền tảng, hoặc năm hình thức khác nhau:
Thứ nhất, quyền lực cưỡng bức (coercive): Dựa trên sự đe dọa trừng phạt hoặc bằng bạo lực hoặc bằng kinh tế hoặc cả hai nếu người khác không làm theo ý muốn của mình. Thứ hai, quyền lực khen thưởng (reward): Dựa trên quyền lợi để thu hút và ảnh hưởng lên người khác (nếu làm theo ý mình thì được cấp lộc và thăng chức). Thứ ba, quyền lợi hợp pháp (legitimate): Dựa trên luật pháp, với những chức danh, trách nhiệm và quyền hạn được quy định (ví dụ Tổng thống/Chủ tịch nước, Thủ tướng, giám đốc, v.v.). Thứ tư, quyền lực tính cách (referent): Do được yêu mến hay kính trọng, xuất phát từ sức hút hay uy tín của cá nhân (ví dụ, trường hợp của một số nhà cách mạng hoặc lãnh tụ đối lập, một số nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, như Martin Luther King, Mahatma Gandhi hay Nelson Mandela). Thứ năm, quyền lực chuyên gia (expert): Dựa trên kiến thức, kinh nghiệm hoặc kỹ năng mà đất nước và xã hội đang cần.
Sau này, Betram Raven thêm một loại quyền lực nữa: quyền lực thông tin (informational), dựa trên khả năng sử dụng thông tin, sự kiện và khả năng lý luận để lôi kéo và thuyết phục người khác.
Trong mấy chục năm gần đây, chuyên gia được xem là có uy tín về vấn đề quyền lực nhất có lẽ là Joseph S Nye. Trong cuốn Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, xuất bản năm 1990, ông đưa ra khái niệm “quyền lực mềm”; sau, trong cuốn Soft Power: The Means to Success in World Politics, xuất bản năm 2004, ông lại khai triển thêm khái niệm ấy. Nhờ hai công trình trên, khái niệm “quyền lực mềm” càng ngày càng trở thành phổ biến trên thế giới. Năm 2004, Nye lại đưa ra một khái niệm mới nữa: “quyền lực khôn khéo” (smart power). (Một số người cho tác giả của thuật ngữ “quyền lực khôn khéo” này là của Suzanne Nossel trong một bài báo đăng trên Foreign Affairs, cũng vào năm 2004. Tuy nhiên, ở đây, chúng ta không cần đi sâu vào cuộc tranh luận này. Dù xuất phát từ ai thì đây vẫn là một khái niệm khá mới, đến nay, mới gần 10 tuổi!).
Từ ảnh hưởng của Joseph S Nye, hiện nay, người ta thường chia quyền lực thành ba loại chính: quyền lực cứng (hard power), quyền lực mềm (soft power) và quyền lực khôn khéo (smart power).
Quyền lực cứng chủ yếu là quyền lực quân sự và kinh tế, hay còn gọi là quyền lực của chiếc gậy và củ cà rốt, chủ yếu dựa trên sức mạnh và quyền lợi ảnh hưởng lên người (hoặc nước khác) để người ta quy phục và làm theo ý muốn của mình. Trên bình diện quốc tế, quyền lực cứng tùy thuộc vào đất đai, dân số, tài nguyên thiên nhiên, độ phát triển của kinh tế, và đặc biệt, vào sức mạnh quân sự, trong đó, quan trọng nhất là số lượng cũng như tính chất hiện đại của vũ khí.
Quyền lực mềm, ngược lại, là quyền lực của sự quyến rũ đến từ ba nguồn chính: Một, một truyền thống văn hóa lớn và đẹp, với những thành tựu xuất sắc khiến người khác phải ngưỡng mộ. Hai, các giá trị chính trị vừa có tính chất tiên tiến vừa có tính chất phổ quát để mọi người muốn học tập và bắt chước. Và ba, từ các chính sách ngoại giao vừa có tính chính đáng (legimate) vừa biết căn cứ trên những giá trị đạo đức được công nhận (ví dụ, tự do, dân chủ và nhân quyền).
Trong bài “Soft Power, Hard Power and Leadership”, Nye phân biệtquyền lực cứng và quyền lực mềm một cách tóm lược như sau:
Loại quyền lực
|
Hành xử (behavior)
|
Nguồn (sources)
|
Ví dụ
|
Mềm
|
Lôi kéo hay kết nạp
|
Giá trị cố hữu
Truyền thông
|
Sự hấp dẫn
Thuyết phục
|
Cứng
|
Đe dọa hay xui khiến
|
Đe dọa
Trả tiền, khen thưởng
|
Thuê, đuổi việc
Tăng lương, thăng chức
|
Sự phân biệt ở trên, thật ra, chỉ là một cách đơn giản hóa vấn đề. Trên thực tế, quyền lực cứng và quyền lực mềm thường giao thoa với nhau.
Nói đến sức mạnh quân sự, thường người ta nghĩ đến quyền lực cứng, nhưng trong lịch sử, sức mạnh quân sự có khi không dẫn đến bạo lực mà có thể trở thành một sự quyến rũ khiến người khác ngưỡng mộ và tự nguyện đi theo (ở Việt Nam, chúng ta hay nói đến tâm lý phù thịnh; ở Tây phương, người ta hay nói đến tình cảm giành cho các con ngựa mạnh hơn là các con ngựa yếu): Trong trường hợp này, sức mạnh quân sự lại trở thành quyền lực mềm.
Cũng vậy, sức mạnh kinh tế có thể là quyền lực mềm (tự bản thân nó, giàu có là một sự quyến rũ) đồng thời có thể là quyền lực cứng (đặc biệt khi được sử dụng để cấm vận).
Từ năm 2004, trong cuốn Soft Power: The Means to Success in World Politics, và đặc biệt, từ năm 2011, trong cuốn The Future of Power, Josph S Nye khai triển ý niệm quyền lực khôn khéo như một cách kết hợp giữa quyền lực cứng và quyền lực mềm trong những chiến lược hiệu quả. Cái gọi là “hiệu quả” này là điểm phân biệt giữa quyền lực khôn khéo với hai loại quyền lực kia: thuật ngữ “quyền lực khôn khéo” vừa có tính chất mô tả vừa có tính chất đánh giá: nó nhắm đến khía cạnh mục tiêu và chiến thuật nhiều hơn khía cạnh phương tiện hay nguồn lực (resources). Trong chương cuối cuốn The Future of Power, Nye đề nghị một số chiến lược quyền lực khôn khéo mà theo ông, chính phủ Mỹ nên áp dụng.
Tuy nhiên, với người Việt Nam hiện nay, chuyện của Mỹ không gần gũi và quan trọng cho bằng chuyện của Trung Quốc.
Hầu như ai cũng thấy, trong hơn một thập niên vừa qua, Trung Quốc vận dụng cả quyền lực cứng và quyền lực mềm trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Chiến lược của họ khá rõ: Quyền lực mềm chủ yếu được sử dụng ở những nơi xa, đặc biệt ở châu Phi và châu Mỹ La Tinh, còn quyền lực cứng thì chủ yếu được sử dụng với các nước láng giềng, đặc biệt với Nhật, Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam.
Ở châu Phi, trong khoảng 10 năm, Trung Quốc bỏ ra tổng cộng 75 tỉ đô la Mỹ cho các chương trình viện trợ và dự án chung. Ở Algeria, họ chi tiền xây dựng nhà hát opera đồ sộ với trên 1.400 ghế ngồi. Ở Mozambique, họ xây trường Mỹ thuật Quốc gia. Ở Liberia, họ xây dựng hệ thống đèn đường. Họ xây đập và đường xá giùm cho Ethiopia. Họ cũng cấp 18.000 học bổng và lên kế hoạch huấn luyện cho khoảng 30.000 người Phi châu trong nhiều lãnh vực khác nhau vào năm 2015. Hơn 15 Viện Khổng Tử và hơn 50 trung tâm dạy tiếng Hoa đã được thành lập ở châu Phi.
Riêng với các nước láng giềng của họ ở châu Á, dường như mối quan tâm hàng đầu của Trung Quốc là quyền lực cứng chứ không phải là quyền lực mềm. Thì họ cũng ra sức vận động thành lập các Viện Khổng Tử ở khắp nơi. Thì cũng hứa hẹn, chẳng hạn, với Việt Nam là “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Nhưng tất cả chỉ là những lời nói và tuyên truyền. Trong trận bão Haiyan làm chết cả 10,000 người tại Philippines vừa qua, Trung Quốc chỉ cho 100,000 đô la cứu trợ; sau, có lẽ xấu hổ vì sự bần tiện, họ hứa tăng lên 1,4 triệu. Nhưng dù vậy, nó vẫn quá ít so với các nước khác: riêng Úc đã tặng đến 30 triệu; Mỹ, ở đợt đầu, cho 20 triệu cộng với mấy ngàn nhân viên đến cứu giúp. Rõ ràng là Trung Quốc không cần quyền lực mềm với láng giềng. Họ chỉ thích sử dụng quyền lực cứng. Họ phô trương sức mạnh trên biển và trên không. Họ lấn hết vùng biển này đến hòn đảo nọ. Họ uy hiếp thuyền đánh cá của các nước khác. Thậm chí, họ còn dọa dẫm tấn công bằng vũ lực.
Tại sao Trung Quốc lại chọn kết bạn ở xa và gây oán thù ở gần như vậy?
Có thể gọi đó là “quyền lực khôn khéo” được không?
- United States responds to Chinese 'air identification zone' over
Japanese-claimed islands by sending B-52 bombers
- China sends aircraft carrier into disputed waters
0:34
===================
China has ordered its only aircraft carrier - the PNAS Liaoning -
into the Senkaku island chain.
THREE
days ago China declared a no-fly zone over waters claimed by Japan. Yesterday,
the US flew bombers over them.
Today, China has sent in an aircraft carrier.
Are these the drums of war on our doorstep?
Late
yesterday Australian time, two US B-52 bombers flew over the Senkaku/ Diaoyou
island chain in the East China Sea –a deliberately provocative act in response
to a freshly declared “air identification zone”.
In response, China has ordered its only aircraft carrier - the
PNAS Liaoning - into the disputed waters.
This afternoon, China's defence ministry said it "monitored''
the US B-52 bomber flights in its newly-declared air defence identification
zone.
In a statement China's defence spokesman Geng Yansheng said:
"The Chinese military monitored the entire process, carried out
identification in a timely manner, and ascertained the type of US aircraft.
"China is capable of exercising effective control over this
airspace,'' Geng added.
The Chinese aircraft carrier Liaoning and
four escorting warships have been sent towards disputed waters after the United
States sent B-52 bombers over one of several disputed island chains yesterday.
The
statement, China's first official response to the US action, appeared to be an
effort to avoid confrontation while also asserting its authority.
The carrier battlegroup is destined for the Scarborough shoal,
claimed by Manila and just 200km from the Philippines, last year.
Once there the warships will conduct "scientific
experiments" and "military exercises" , the Chinese website
sina.com.cn says.
It's a major escalation of tensions over several sets of islands
which have been brewing for decades, but has reached boiling point in the past
week.
The Chinese navy has announce the aircraft carrier has put to sea
from the port of Qingdao with an escort of two destroyers and two frigates.
It's destination: "Routine training exercises" that happens to be in
disputed waters of the South China Sea.
B-52 bomber aeroplane arriving in
Fairford, Gloucestershire. The United States has sent two of these bombers into
airspace disputed by Japan and China after China declared the Senkaku/Diaoyou
island chain an "Air Identification Zone"
“This
is the first time since the Liaoning entered service that it has carried out
long-term drills on the high seas,” an official Chinese naval website declares.
"Other nations do not need to be alarmed," said Zhang
Junshe, an expert with the navy, in an interview with China's English language
news agency Xinhua.
What is their significance?
The confrontations have all the “red flags” of impending conflict:
Disputed territory. Powerful nations. Bluffs and counter-bluffs. Bravado.
It also has another vital ingredient: Gas.
Chinese aircraft carrier Liaoning cruises
for a test in late last year. The flagship and an escort of four warships is on
its way to disputed waters in yet another escalation with Japan, China, Taiwan
and the Philippines.
The
dispute over the Senkaku island chain is not new. And it is just one set of
islands on the western Pacific Rim over which China and its neighbours have
been bickering for decades.
Why? Probably because the adjacent waters contain as-yet untapped
oil and gas fields.
Who gets to exploit these resources will be determined by who owns
these islands.
On November 23, China threw fuel on the diplomatic fire that has
been growing between it and Japan all year. It declared a new “Air Defence
Identification Zone” over a broad swathe of the East China Sea. This happens to
include the air over the islands Japan considers its own.
Chinese authorities have said any intruding aircraft are subject
to "emergency military measures" if they do not identify themselves
or obey Beijing's orders
The Japan Maritime Self-Defense Force
(JMSDF) destroyer Kurama leads other vessels during a fleet review in Sagami
Bay, south of Tokyo. Japanese and Chinese naval vessels have been playing an
escalating game of bluff in disputed waters for several months.
US
escalation
The unarmed US bombers took off from Guam yesterday as part of a
"previously scheduled" and “routine exercise” in the area, US defence
officials said.
A US official, speaking on condition of anonymity, confirmed to
AFP the two planes were B-52 bombers.
``Last night we conducted a training exercise that was
long-planned. It involved two aircraft flying from Guam and returning to
Guam,'' Pentagon spokesman Colonel Steven Warren told reporters.
No flight plan was submitted beforehand to the Chinese and the
mission went ahead ``without incident,'' with the two aircraft spending ``less
than an hour'' in the unilaterally-declared Air Defence Identification Zone
(ADIZ), Warren said.
What's the fuss? The tiny and somewhat
featureless Senkaku/Diaoyou island chain holds is at the centre of a
territorial dispute by Japan and China because of nearby gas reserves. Picture:
Google
A
cascade of rising tensions
This is just the latest escalation. In the past year, more and
more research vessels and – more ominously – warships have been deliberately
sent into the disputed zone.
Japan suddenly “nationalised” the Senkaku islands in September. It
was an open declaration that Japan considered the islands part of its
“mainland” and would not tolerate any continued claims.
China was incensed. It immediately cancelled all official visits
and imposed boycotts on Japanese products. It also sent ships and planes to the
islands in a show of force.
In response, Japan mobilised vessels and aircraft, raising fears
the tensions could trigger an accidental clash.
A carrier-borne J-15 fighter jet lands on
China's first aircraft carrier, the Liaoning. The ship and its air group are
being sent into disputed waters after the United States sent bomber aircraft
into the area to test China's resolve over a new "no fly" zone.
China's
newly expanded air defense zone is just the latest development. The zone also
includes waters claimed by Taiwan and South Korea, which also have both
expressed their displeasure at Beijing's move.
Under the rules unilaterally declared by China, all aircraft are
expected to provide a flight plan, clearly mark their nationality and maintain
two-way radio communication to allow them to respond to identification
inquiries from Chinese authorities.
This "overlaps" airspace over which Japan claims the
same right.
"The air defense zone set up by Japan over the Diaoyu Islands
is illegal, as the islands belong to China and the airspace over them is
China's territorial airspace, rather than part of the air defense zone of
another country," a Chinese navy spokesman said.
Now the United States has waded into the diplomatic game of
high-stakes poker.
A B-52 bomber drops bombs and flares
during a training exercise: Picture US Department of Defence
International
reaction
Japan, the United States and several other governments sharply
criticized China's move.
Australia earlier this week summoned Beijing's ambassador to
express its opposition and Tokyo called on airlines to refuse to accept China's
demands to abide by new rules when flying into the zone.
Pentagon officials said the United States views the area as
international air space and American military aircraft would operate in the
zone as before without submitting flight plans to China in advance.
Without taking sides in the territorial feud, UN Secretary General
Ban Ki-moon meanwhile called on China and Japan to negotiate an end to their
dispute.
Ban on Tuesday said tensions should be handled ``amicably through
dialogue and negotiations.''
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching