X

Tuesday, August 30, 2016

Các Tổ chức Xã hội Dân sự Độc lập: Thư kêu gọi ủng hộ việc khởi kiện công ty Formosa


---------- Forwarded message ----------
From: amiee hoang <
Date: 2016-08-30 7:36 GMT-07:00
Subject: Fw: Thư kêu gọi ủng hộ việc khởi kiện công ty Formosa của các tổ chức xã hội dân sự độc lập và Tuyên bố của Hội đồng Liên tôn Việt Nam nhân 71 năm chế độ Cộng sản
To: "8406news ." <


On Tuesday, August 30, 2016 3:32 AM, Toma Thien <> wrote:

Kính gởi đến Quý vị "Thư kêu gọi ủng hộ việc khởi kiện công ty Formosa" của các tổ chức xã hội dân sự độc lập (bản chính thức) và Tuyên bố của Hội đồng Liên tôn Việt Nam nhân 71 năm chế độ Cộng sản (bản chính thức).
Xin cảm ơn Quý vị đã đón nhận và sẽ giúp phổ biến.

Các Tổ chức Xã hội Dân sự Độc lập:
Thư kêu gọi ủng hộ việc khởi kiện công ty Formosa

          Ngày 30-06-2016, trong cuộc họp báo tại Hà Nội, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức thông báo 3 điều quan trọng: 1- công ty Formosa tại Vũng Áng, Hà Tĩnh là thủ phạm gây ra thảm họa thủy sinh vật chết hàng loạt và biển nhiễm độc nặng tại 4 tỉnh miền Trung; 2- Formosa chấp thuận bồi thường thiệt hại với số tiền 500 triệu đô-la Mỹ; 3- Việc khởi tố Formosa hay không thì cơ quan tố tụng tư pháp sẽ xem xét, Chính phủ chẳng can thiệp !?!
          Công luận đã chẳng hài lòng về các kết luận này, vì chính phủ chỉ nói đến thủ phạm mà không đề cập đến các đồng phạm; ngửa tay nhận số tiền bèo bọt mà chẳng thông qua những cuộc khảo sát đầy đủ về thiệt hại môi trường và sức khỏe; biện luận cho việc cân nhắc chuyện khởi tố thủ phạm bằng ngạn ngữ nhân gian “Đánh kẻ chạy đi chứ không đánh kẻ chạy lại” !?!
          Từ đó đến nay, Formosa lại bị vạch trần thêm nhiều sai phạm nghiêm trọng là chôn chất thải độc chưa xử lý tại nhiều nơi trên đất nước; các quan chức đã đưa công ty khét tiếng “tội phạm môi trường toàn cầu” này vào Việt Nam, cho nó rất nhiều điều kiện ưu đãi, cũng như đã lắm phen bao che cho nó trước ngày 30-06, vẫn chẳng hề hấn gì; nhiều cuộc biểu tình của công dân, đặc biệt ngư dân lâm nạn, đề đòi bồi thường đầy đủ về và đưa thủ phạm ra tòa, đã bị nhà cầm quyền đàn áp khốc liệt.

          I- Chúng tôi, các tổ chức xã hội dân sự độc lập ký tên dưới đây, tán thành việc đưa Formosa ra trước công lý vì những lý do như sau:
          1- Lý do dân sự: Formosa đã gây thiệt hại cho hàng triệu con người làm những nghề liên quan đến biển: đánh bắt nuôi trồng thủy sản, dịch vụ tàu thuyền ngư nghiệp, du lịch sinh thái duyên hải. So với hơn 60 tỷ đôla mà công ty British Petroleum đã phải trả cho các nạn nhân vụ tràn dầu ở vịnh Mexico năm 2010, số tiền bồi thường 500 triệu đôla (=11 ngàn tỷ đồng) của Formosa hoàn toàn nực cười, chẳng thấm vào đâu, kiểu bố thí cho nạn nhân, khiến người dân cảm thấy bị lăng nhục. Ngay cả quốc tế, như Quỹ Ethecon tại Đức (công tố của Formosa) và chính phủ Đài Loan (quê hương của Formosa) cũng phê phán rằng như thế là vô cùng ít ỏi.
          Đang khi đó, chính phủ VN tự tiện đoạt quyền của các nạn nhân để đón nhận số tiền ấy và chi dùng, phân phối nó cách tùy tiện. Trong thực tế, việc hỗ trợ ngư dân (chưa nói đến các ngành nghề khác) đã chẳng tới đâu (trung bình vài chục ký gạo mỗi người và vài triệu đồng mỗi hộ). Việc nhà nước thu mua hải sản đánh bắt xa bờ cũng chỉ là hứa cuội. Vô số người dân 4 tỉnh miền Trung phải tha phương cầu thực. Hôm 10-08-2016 lại có tin động trời cho hay: Formosa được Tổng cục Thuế dự kiến miễn thuế và hoàn thuế với số tiền hơn 10.450 tỷ đồng (chủ yếu do bị thiệt hại từ sự cố biểu tình ngày 13-5-2014 lúc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển và thềm lục địa VN). Điều này khiến dư luận càng thêm công phẫn và các nạn nhân càng thêm ngao ngán.
          2- Lý do hình sự: Với việc đặt ống xả thải ngầm dưới biển, để xảy ra sự cố mất điện nhiều ngày, đẩy vào đại dương hàng chục, thậm chí hàng trăm ngàn khối nước thải sinh hóa, giết chết tôm cá hàng loạt từ tầng mặt xuống đáy sâu, tiêu diệt các rặng san hô thuộc 4 tỉnh miền Trung, Formosa quả đã phạm tội ác đối với môi trường. Từ đó nó gây nạn đói, cảnh thất nghiệp, nhiễm độc thức ăn, tổn hại sức khỏe cho dân Việt trong hiện tại lẫn tương lai, thành thử phải bị truy tố. Chính Quỹ Ethecon cũng cho rằng: “Những kẻ chịu trách nhiệm của Formosa phải bị đưa ra tòa và xét xử thích đáng. Tội ác về môi trường phải được điều tra triệt để, từ phía tập đoàn cũng như từ phía chính phủ… một sự bồi thường công minh và tương xứng phải được bảo đảm, cũng như sự trừng phạt thích đáng những kẻ chịu trách nhiệm, phải được thực thi”. (Thông cáo báo chí ngày 16-08-2016)
          Đang khi đó, chính phủ VN không thấy có kế hoạch làm sạch biển cách triệt để và hữu hiệu. Chính Quỹ bảo vệ Biển của Đức trong Thông cáo báo chí ngày 26-07-2016 đã xác nhận điều ấy. Quỹ này còn cho biết chuyên gia của họ (được mời riêng tư chỉ để góp ý cho báo cáo soạn sẵn của Viện Hàn lâm Khoa học VN) không được phép lấy mẫu chất độc để nghiên cứu. Mới đây, ngày 22-08-2016, tại Quảng Trị, bộ Tài nguyên Môi trường đã tổ chức hội nghị công bố rằng sau khi quan trắc môi trường, nay bộ xác nhận biển 4 tỉnh Miền Trung đang tự làm sạch, nước biển đã đạt quy chuẩn để tắm và nuôi thủy sản !?! Với những phát biểu lấp lửng, thiếu những bằng chứng khoa học thuyết phục, không có sự xác nhận của các tổ chức quốc tế độc lập, hội nghị này bị đánh giá là mỵ dân, lừa đảo! Công luận cho rằng chỉ quan trắc môi trường, nghĩa là chỉ theo dõi chứ chưa có hoạt động thanh tẩy thì không thể nào vùng biển đó tự sạch được trong thời gian mấy tháng. Khi vịnh Minamata ở tỉnh Kumamoto (Nhật Bản) bị nhiễm thủy ngân, phenol và cyanur vào nửa đầu thế kỷ XX, chính phủ Nhật phải mất 40 năm ra sức nạo vét lòng biển với gần 50 tỷ yen mới dám tuyên bố đã làm sạch biển.
          Ngoài ra, nhiều tin tức cho hay các thợ lặn, ngư dân bị nhiễm độc từ nước biển hay tôm cá miền Trung đã gặp nhiều khó khăn trong việc xét nghiệm và chẳng được cho kết quả chuẩn xác. Theo VTC News ngày 20-7-2016, công an huyện Quảng Trạch đã thông báo nguyên nhân tử vong của thợ lặn Lê Văn Ngày là bị suy tim cấp, không phải bị nhiễm độc. Nhiều người dân miền Trung tiếp tục chết vì nghe lời nhà nước ăn hải sản ngấm độc chất.
          3- Lý do quốc phòng: Vụ nhiễm độc biển đã khiến ngư dân bốn tỉnh miền Trung không còn có thể ra khơi đánh cá để “trở thành những cột mốc di động bảo vệ chủ quyền biển của Việt Nam”. Điều này lại xảy ra trong bối cảnh Trung Cộng ngày càng tung hoành hung hãn tại Biển Đông sau phán quyết lên án Đường Lưỡi bò của Tòa Trọng tài Thường trực hôm 12-07-2016. Nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước cũng chỉ ra rằng đằng sau Formosa là Trung Cộng: một công ty Trung Cộng, Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc (China Metallurgical Group Corporation-MCC) là nhà thầu chính của Formosa Vũng Áng, đã trực tiếp xây dựng lẫn vận hành khu công nghệ thép này, và chính nó là thủ phạm gây ra thảm họa.
          Đang khi đó, chính phủ VN quyết tâm duy trì sự hiện diện và hoạt động của Formosa (nghĩa là toàn bộ các công ty đang làm việc tại khu gang thép Vũng Áng), đồng thời không ngớt công bố chủ trương và xem ra chỉ có chủ trương đổi nghề cho ngư dân: chuyển sang lâm nghiệp, nông nghiệp hoặc xuất khẩu lao động, đúng như một trong 5 yêu cầu và cam kết của Formosa khi tuyên bố chấp nhận bồi thường nhân cuộc họp báo ngày 30-6-2016, và nội các Nguyễn Xuân Phúc hôm ấy đã đồng thuận chuyện này. Phải chăng như thế là lọt vào hay thuận theo âm mưu độc chiếm toàn bộ Biển Đông của Tàu cộng và tiến dần tới việc thực hiện kế hoạch Hán hóa VN của mật nghị Thành Đô?

          II- Từ những lý do và tình hình nói trên, chúng tôi tuyên bố:
          1- Ủng hộ việc các nạn nhân thảm họa môi trường biển –với sự trợ giúp của nhiều tổ chức– đang thu thập hồ sơ, chứng cứ để đưa thủ phạm Formosa và các đồng phạm của nó ra trước vành móng ngựa. Nếu tự cho mình là “của dân, do dân, vì dân”, chính phủ Việt Nam phải hoàn toàn hỗ trợ nhân dân trong động thái pháp lý cần thiết và chính đáng này.
          2- Hoan nghênh việc các công dân, đặc biệt các giáo dân thuộc Giáo phận Vinh, xuống đường để tố cáo tội ác của Formosa, đưa nó ra tòa án, bắt nó đền bù đầy đủ rồi tống xuất nó khỏi Việt Nam. Nếu ý thức “tai họa này, tất cả giang sơn phải gánh chịu”, Đồng bào Việt Nam và toàn thể mọi tín đồ hãy hiệp thông bằng cách đồng loạt biểu tình liên tục và đông đảo khắp cả nước, để chúng ta có môi trường sạch sẽ, xã hội sạch sẽ, đạo đức sạch sẽ và chính trị sạch sẽ!
          3- Kêu gọi đồng bào ngoài nước và mọi chính phủ dân chủ, mọi tổ chức nhân quyền hãy ủng hộ nhân dân Việt Nam đòi quyền sống an lành trong một môi trường trong sạch, đòi quyền sống tự do trong một thể chế dân chủ, đòi quyền sống hạnh phúc trong một quốc gia độc lập. Nhân dân Việt Nam đã chịu đựng quá đủ tai ách độc tài đảng trị và nguy cơ ngoại bang xâm lấn.
          Làm tại Việt Nam ngày 30 tháng 08 năm 2016
          Các tổ chức xã hội dân sự độc lập đồng ký tên.
01- Diễn đàn Bauxite Việt Nam. Đại diện: GS Phạm Xuân Yêm.
02- Diễn đàn Xã hội Dân sự. Đại diện. Ts Nguyễn Quang A
03- Giáo hội Liên hữu Lutheran Việt Nam-Hoa Kỳ. Đại diện: Ms Nguyễn Hoàng Hoa.
04- Giáo xứ Phú Yên (1200 giáo dân). Đại diện: Lm Đặng Hữu Nam
05- Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam. Đại diện: Ông Nguyễn Bắc Truyển.
06- Hội Anh em Dân chủ. Đại diện: Mục sư Nguyễn Trung Tôn.
07- Hội bảo vệ Quyền tự do tôn giáo. Đại diện: Cô Hà Thị Vân.
08- Hội Bầu bí tương thân. Đại diện: Ông Nguyễn Lê Hùng
09- Hội Cựu Tù nhân Lương tâm. Đại diện: Bs Nguyễn Đan Quế và Lm Phan Văn Lợi.
10- Hội Cựu Tù nhân Lương tâm Công giáo. Đại diện: Anh Nguyễn Văn Oai
11- Hội người dân đòi quyền sống. Đại diện: Bà Hồ Thị Bích Khương.
12- Khối Tự do Dân chủ 8406. Đại diện: Lm Nguyễn Văn Lý và Ks Đỗ Nam Hải
13- Người Bảo vệ Nhân quyền. Đại diện: Ông Vũ Quốc Ngữ
14- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Đại diện: Lm Nguyễn Hữu Giải và Lm Nguyễn Công Bình
15- Phong trào Lao động Việt. Đại diện: Cô Đỗ Thị Minh Hạnh
16- Phong trào Liên đới Dân oan. Đại diện: Bà Trần Ngọc Anh
17- Sài Gòn Báo. Đại diện: Linh mục Lê Ngọc Thanh.
18- Tuổi trẻ lòng nhân ái. Đại diện: Anh Thái Văn Dung

++++++++++++++++++++++++++++++ +

Hội đồng Liên tôn Việt Nam
Tuyên bố về hiện tình tôn giáo nhân 71 năm chế độ Cộng sản

          Suốt 71 năm áp đặt lên Đất nước chế độ độc tài toàn trị và vô thần duy vật, đảng và nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam luôn coi tôn giáo là kẻ thù và các giáo hội là những thế lực cần phải tiêu diệt. Tùy lúc và tùy nơi, CSVN áp dụng luân phiên hai thứ bạo lực đối với tôn giáo: bạo lực vũ khí và bạo lực hành chánh, nhằm làm cho các giáo hội tốt nhất là biến khỏi xã hội, biến khỏi lịch sử, hay nếu có tồn tại vì nhu cầu của quần chúng và nhờ sự hỗ trợ của quốc tế, thì cũng phải tiêu tùng bản chất, đánh mất vai trò, suy giảm ảnh hưởng, để chỉ còn là chậu cảnh trang trí cho chế độ, công cụ ngoan ngoãn của nhà nước và là bung xung lừa gạt quốc tế về một trong những tự do quan trọng nhất của con người.
          Trong hiện tình, nhà cầm quyền CSVN thấy tôn giáo vẫn còn là lực cản của chế độ và thấy một số giáo hội vẫn còn giữ được bản chất lẫn vai trò, cụ thể là đang làm sợi dây liên kết nhân dân, ngọn đuốc hướng dẫn quần chúng và sức mạnh tác động xã hội. Điển hình là những cuộc xuống đường biểu tình của giáo dân Công giáo tại Giáo phận Vinh, nhân thảm họa môi trường biển do tập đoàn Formosa gây ra từ tháng 4 đến giờ. Do đó nhà cầm quyền gia tăng đàn áp tôn giáo trên hai phương diện:

          1- Trên phương diện lý thuyết (luật pháp)
          Nhà cầm quyền CSVN đang ra sức rèn cho xong cái ách tròng cổ, sợi xích trói người là Luật Tôn giáo tín ngưỡng, để thay thế Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo ban hành từ năm 2004. Dù bị các tôn giáo chính truyền, phi quốc doanh, chân thành góp ý, kiến nghị sửa đổi hoặc dữ dội phê bình, nhà cầm quyền, qua Ban tôn giáo chính phủ và cục tôn giáo bộ Công an, vẫn quyết tâm soạn cho xong Luật tôn giáo tín ngưỡng để sớm ban hành, ngoài ý muốn, nhu cầu và ích lợi của các tín đồ tại Việt Nam. Nó chắc chắn sẽ củng cố cơ chế “xin-cho” phi lý, vô luật và tàn bạo để dẹp yên tiếng nói và triệt tiêu hành động đấu tranh cho công lý, sự thật, tình thương và tự do của các tôn giáo, để đảng yên tâm trường trị trên cõi đất Việt.

          2- Trên phương diện thực tế (hành xử).
          Công luận tiếp tục thấy nhà cầm quyền CSVN tiếp tục sách nhiễu, cấm cản và cướp bóc, tàn phá các tôn giáo. Cụ thể như sau trong thời gian gần đây:
          a- Đối với Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy:
          - Cụ Nguyễn Văn Điền, Hội trưởng Giáo hội Trung ương, từ đầu năm 2016 đến nay, nhiều lần bị công an tỉnh Đồng Tháp ngăn chặn không cho ra khỏi nhà khi có lễ đạo hoặc đi đám giỗ, đám lễ tuần... Gần nhất, ngày 3-8-2016, công an cản trở cụ đi đám giỗ một đồng đạo.
          - Các khóa niệm Phật của GHPGHH Thuần túy định kỳ hàng tháng tại tư gia các trị sự viên tỉnh Vĩnh Long thường xuyên bị công an đến lập biên bản, không cho thực hiện quyền tự do tín ngưỡng này. Cảnh sát giao thông chặn đường ngăn cản đồng đạo đến niệm Phật. Ai vào được khi ra về thì bị cảnh sát hình sự đón bắt, hăm dọa cấm đến lần sau. Ngoài ra an ninh còn tới từng gia đình tín đồ, vận động PGHH không được thực hiện sinh hoạt tôn giáo chính đáng và cần thiết ấy. Thậm chí công an mật vụ còn giả côn đồ hành hung họ, như đánh anh Nguyễn Ngọc Tân trị sự viên GHTƯ, bà Nguyễn Thị Liên trị sự viên Giáo hội tỉnh Vĩnh Long ngày 22-4-2016.
          - Ngoài ra an ninh chìm còn chơi trò ném đá gạch, mắm tôm, hột vịt thối vào nhà các trị sự viên như các ông Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Văn Hầu, Nguyễn Quốc Trung ở tỉnh Vĩnh Long; Nguyễn Văn Thiết ở tỉnh Đồng Tháp.
          b- Đối với Giáo hội Tin lành
           - Từ nhiều năm nay, Mục sư Nguyễn Công Chính, nguyên lãnh đạo Giáo hội Liên hữu Lutheran Việt Nam-Hoa Kỳ nhưng đang bị án tù bất công 11 năm tại Gia Lai, là một trong những nạn nhân nổi bật. Mới đây, ngày 17-8-2016, bà Trần Thị Hồng vợ Mục sư vào trại giam An Phước tỉnh Bình Dương để thăm nuôi chồng. Bà thấy Mục sư được đưa tới phòng thăm nuôi có cán bộ kẹp 2 bên, trong một tình trạng hết sức suy kiệt. Ông cho biết đó là do đã cùng một số tù đồng đạo tuyệt thực kể từ ngày 09-08-2016 để một đàng phản đối cách giam giữ vô nhân đạo ở trại, đàng khác để tiếp tục kêu oan về bản án bất công mà ông đã và đang gánh chịu. Ông cho biết các lá đơn kêu oan của mình đã không được gửi đến cấp cao như yêu cầu. Ngược lại trại trả thù bằng cách cách ly, không cho ông được hưởng những quyền lợi tù nhân thường được hưởng, thậm chí còn ép các phạm nhân hình sự chửi bới đánh đập ông liên tục.
          - Về bà Trần Thị Hồng, vào cuối tháng ba vừa qua, phái đoàn đại sứ lưu động về tự do tôn giáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đến Gia Lai và có hẹn gặp bà. Bà đã không tới được nơi hẹn do bị công an ngăn trở. Sau đó phái đoàn đã phải đến tư gia của bà để gặp. Thế rồi, vào ngày 14-04, bà bị công an cưỡng bức tới trụ sở phường Hoa Lư (nơi gia đình bà cư trú) để truy hỏi về cuộc gặp đó. Tại đây, nhiều viên chức địa phương đánh đập bà và mang về bỏ trước cổng. Nhưng dù còn bị thương tổn và yếu nhược sau lần bị hành hung đó, vào ngày 11-05, bà vẫn vẫn bị ép đi “làm việc” (bị thẩm vấn và khủng bố) liên tục nhiều lần cho đến gần cuối tháng
          - Ngày 31-07, Mục sư Phạm Ngọc Thạch thuộc Giáo hội Tin lành Mennonite, một nhà hoạt động xã hội thường xuyên làm việc thiện nguyện ở Đắc Lắc cho đồng bào thiểu số, bị công an cửa khẩu Tân Sơn Nhất cấm xuất cảnh và tịch thu hộ chiếu bất hợp pháp. Đó là vì ông dự tính đi Singapore rồi sau đó sang Đông Timor tham dự Hội nghị của các tổ chức xã hội dân sự ASEAN về tự do tôn giáo nhóm họp vào đầu tháng 8.
          - Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng, hiện ở Sài Gòn, thành viên Hội đồng LT, vào những ngày cuối tuần, thường xuyên bị an ninh lập chốt canh gác tại cổng chung cư nơi ông đang ở. Họ hành xử như côn đồ, xô đẩy xe không cho Mục sư ra khỏi nhà, có khi chỉ tay vào tận mặt ông và dùng những lời lẽ thô tục sỉ nhục, hăm dọa tính mạng ông.
          c- Đối với Giáo hội Cao đài
          - Thánh thất Tuy An, tỉnh Phú Yên đã bị nhà cầm quyền CSVN triệt hạ, san bằng vào ngày 14-04-2015, nhưng đến nay công an vẫn luôn giám sát, theo dõi và thường xuyên hù dọa, khủng bố tinh thần những tín đồ Cao đài độc lập phản đối vụ này. Cụ thể vào ngày 18-08-2016, ông Phạm Long, trưởng thôn Mỹ Phú 1, xã An Cư, huyện Tuy An, kết hợp với ông Thành, ông Phong thuộc Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên, đến nhà cựu chánh trị sự Đoàn Văn Thọ để tra hỏi, áp lực ông và đồng đạo chấp nhận việc làm vô luật của nhà cầm quyền.
          - Ngày 28-09-2015, công an an ninh sân bay Tân Sơn Nhất đã tịch thu hộ chiếu của chánh trị sự Hứa Phi, không cho ông đi dự Hội nghị Tự do Tôn giáo tại Thái Lan tổ chức hôm sau, 29-09. Cho tới nay, hộ chiếu này của ông vẫn không được trả lại.
          - Trong những tháng gần đây, công an bộ kết hợp với một số công an các tỉnh miền Trung đã đi đến từng nhà tín đồ không theo Cao Đài quốc doanh (do Cộng sản thành lập và chi phối), để tra hỏi, khủng bố tinh thần của họ.
          - Các chánh trị sự Hứa Phi, Nguyễn Kim Lân, Nguyễn Bạch Phụng –kể từ khi tham gia Hội đồng Liên tôn VN– thường xuyên bị công an giám sát, theo dõi mọi sinh hoạt hằng ngày. Nếu cần, chúng đóng chốt canh giữ, ngăn cản không cho họ đi lại.
          d- Đối với Giáo hội Phật giáo Thống nhất
          - Hòa thượng Thích Quảng Độ, Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tiếp tục bị quản chế tại Thanh Minh Thiền viện Sài Gòn từ mấy chục năm qua. Nhiều thành viên của Giáo hội này như Hòa thượng Viện trưởng Viện Hóa đạo Thích Thanh Quang ở chùa Giác Minh (Đà Nẵng) và Đạo hữu Lê Công Cầu, Tổng Thư ký của Viện ở Thừa Thiên-Huế cũng gặp nhiều khó khăn, đàn áp từ phía nhà cầm quyền. Trong một cuộc phỏng vấn trên đài Á châu Tự do ngày 19-03-2016, ông Lê Công Cầu cho biết mình đã bị công an Huế ra lệnh trục xuất khỏi nơi cư trú (nhà ông ở trọ đã 13 năm) và khỏi địa phương (phường Trường An thành phố Huế).
          - Một nạn nhân nổi bật nữa là chùa Liên Trì của Hòa thượng Thích Không Tánh thuộc Tăng đoàn Giáo hội PGVN Thống nhất. Hiện diện tại Thủ Thiêm, quận 2 thành phố Sài Gòn, từ hơn 70 năm qua, nay chùa bị nhiều áp lực phải di dời để nhường đất lại cho nhà cầm quyền địa phương bán cho các công ty kinh doanh nhà ở trên khu đô thị mới. Mục tiêu của việc cưỡng chế này –ngoài lợi nhuận kếch sù từ mảnh đất vàng– còn là xóa sổ một cơ sở văn hóa và từ thiện Phật giáo, mà đồng thời cũng là nơi cứu giúp những mảnh đời thương binh bất hạnh của chế độ cũ và nơi sinh hoạt của các tổ chức xã hội dân sự độc lập mà nhà cầm quyền muốn diệt trừ.
          - Chùa Giác Hoa ở quận Bình Thạnh, SG, và Tổ đình Thập Tháp ở tỉnh Bình Định của Hòa thượng Thích Viên Định cũng như chùa Phước Bửu ở tỉnh Bà Rịa và chùa Liên Trì ở quận 2, SG, thường xuyên bị công an theo dõi, canh gác, cô lập, nhằm làm cho Phật tử không dám đến. Trong lễ Vu lan Báo hiếu rằm tháng 7 âm lịch vừa qua, chùa An Cư ở Đà Nẵng cũng bị an ninh đóng chốt, phong tỏa cả trước và sau chùa, mục đích ngăn cản tín đồ tới dự lễ.
          e- Đối với Giáo hội Công giáo
          - Ngày 10-06-2016, nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên-Huế đã gửi thông báo đến Đan viện Thiên An với nội dung sẽ tiến hành “khôi phục, tăng dày và cắm mốc ranh giới Đan viện”. Đó là vì vào năm 2002, họ đã đóng cột mốc ranh giới theo Quyết định của Tổng Thanh tra Nhà nước. Quyết định này cướp lấy gần 100/107 hecta đất mà Đan viện sở hữu từ 1940. Đan viện đã bất hợp tác. Ngày 20-06-2016, khoảng 200 công an, cán bộ, thường dân, côn đồ đã đem xe ủi đất đến Đan viện, xông vào nội vi để phá hoại việc các đan sĩ xây dựng con đường trong khuôn viên của họ. Nhà cầm quyền lấy cớ rằng Đan viện “lấn chiếm đất trái phép” đất của nhà nước.
          - Ngày 16-06-2016, khu nhà số 5 trên đường Hai Bà Trưng-Quang Trung, thành phố Hà Nội (rộng 200m2) của các nữ tu dòng Thánh Phao-lô bị một tư nhân bắt đầu đập phá để xây mới. Khu nhà này (một phần trong toàn bộ cơ ngơi của dòng) đã bị nhà nước lấy năm 1954 cho cán bộ ở. Nhiều lần các nữ tu đã yêu cầu trả lại nhưng không được. Gần đây, các cán bộ ấy đem khu nhà bán cho một tư nhân. Với ý đồ vĩnh viễn chiếm đoạt nó, người này quyết tâm xây dựng mới dưới sự bảo kê của công an và bảo vệ của một số cựu chiến binh lẫn côn đồ. Ngày 28-7, sau khi bị dòng Thánh Phao-lô và công luận trong lẫn ngoài nước cực lực phản đối, nhà cầm quyền địa phương (quận Hoàn Kiếm) đã yêu cầu chủ nhân mới tạm thời ngưng xây dựng. Nhưng đó chỉ là chiến thuật câu giờ để sẽ tiếp tục việc cướp đất khi công luận lắng dịu.
          - Khoảng 4g30 sáng ngày 14-8/2016, nhà riêng của linh mục Phan Văn Lợi ở thành phố Huế đã bị công an chìm tấn công chớp nhoáng bằng gạch đá và chất bẩn rồi rú xe máy bỏ chạy.Đây là lần thứ hai họ dùng trò tiểu nhân này (lần trước vào 22-07-2015). Chưa đầy 24 tiếng sau, lại thêm một trò khủng bố khác: công an đổ keo 502 vào ổ khóa cổng nhà của linh mục, khiến gia đình phải dùng cưa sắt để có thể mở cổng. Đây cũng là lần thứ hai trong năm công an muốn nhốt chặt thành viên Hội đồng Liên tôn này (lần trước vào ngày 01-01-2016).

          Từ những sự kiện trên, Hội đồng Liên tôn Việt Nam khẳng định:
          1- Nhà cầm quyền CSVN không ngớt duy trì chủ trương tiêu diệt tự do tôn giáo, dù bên ngoài có những biểu hiện xem ra tôn trọng tự do này, như nhiều nơi thờ phượng và sinh hoạt được xây dựng, nhiều lễ hội tôn giáo được tổ chức, nhiều chức sắc và tín đồ được xuất ngoại. Thế nhưng những điều thuận lợi này chỉ được ban cho những ai không có “vấn đề” với chế độ.
          2- Luật Tín ngưỡng tôn giáo sắp ban hành cần phải bị hủy bỏ, vì đó là công cụ pháp lý nô lệ hóa và công cụ hóa các giáo hội. Các giáo hội là những tổ chức xã hội dân sự và các tín đồ là những công dân, nên chỉ bị chi phối bởi các luật lệ chính đáng dành chung cho công dân và xã hội dân sự.
          3- Các giáo hội cần liên kết với nhau hơn nữa, không những để đương đầu với những cuộc bách hại tôn giáo mà còn để cùng toàn dân giải quyết những vấn nạn và khủng hoảng của xã hội hôm nay, như nạn ô nhiễm môi trường sống, nạn đảng viên cán bộ tham nhũng, nạn công an ngược đãi người dân, nạn bạo lực và dối trá tung hoành… nhất là nạn ngoại bang lăm le thôn tính đất nước.
          4- Các cuộc xuống đường biểu tình của Giáo phận Vinh nhằm phản đối Formosa, đòi lại biển sạch, hỗ trợ ngư dân, ngăn ngừa Tàu cộng chiếm Đông hải… rất đáng được toàn dân ủng hộ và đáng được các cộng đồng tôn giáo noi theo. Bởi lẽ lúc này đây, nhân dân nhìn vào các giáo hội (là những tổ chức xã hội dân sự duy nhất có lực lượng, có tổ chức, có uy tín, có lòng thành) như một niềm hy vọng cho tương lai dân tộc.

          Làm tại Việt Nam ngày 30 tháng 8 năm 2016
          Các chức sắc trong Hội đồng Liên tôn Việt Nam đồng ký tên.
          Cao đài:
- Chánh trị sự Hứa Phi (điện thoại: 0163.3273.240)
- Chánh trị sự Nguyễn Kim Lân (điện thoại: 0988.971.117)
- Chánh trị sự Nguyễn Bạch Phụng (điện thoại: 0988.477.719)
          Công giáo:
- Linh mục Phê-rô Phan Văn Lợi (điện thoại: 0984.236.371)
- Linh mục Giu-se Đinh Hữu Thoại (điện thoại: 0935.569.205)
- Linh mục An-tôn Lê Ngọc Thanh (điện thoại: 0993.598.820)
- Linh mục Phao-lô Lê Xuân Lộc (điện thoại: 0122.596.9335)
- Linh mục Giu-se Nguyễn Công Bình (điện thoại: 01692498463)
          Phật giáo:
- Hòa thượng Thích Không Tánh (điện thoại: 0165.6789.881)
- Thượng tọa Thích Viên Hỷ (điện thoại: 0937.777.312)
- Thượng tọa Thích Đồng Minh (điện thoại: 0933.738.591)
          Phật giáo Hoà hảo:
- Ông Nguyễn Văn Điền (điện thoại: 0122.870.7160)
- Ông Lê Quang Hiển (điện thoại: 0167.292.1234)
- Ông Lê Văn Sóc (điện thoại: 096.4199.039)
- Ông Phan Tấn Hòa (điện thoại: 0162.6301.082)
- Ông Tống Văn Chính (điện thoại: 0163.574.5430)
- Ông Bùi Văn Luốc (điện thoại: 0169.612.9094)
- Ông Hà Văn Duy Hồ (điện thoại 012.33.77.29.29).
- Ông Trần Văn Quang (điện thoại 0169.303.22.77)
          Tin lành:
- Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa (điện thoại: 0121.9460.045)
- Mục sư Đinh Uỷ (điện thoại: 0163.5847.464)
- Mục sư Đinh Thanh Trường (điện thoại: 0120.2352.348)
- Mục sư Nguyễn Trung Tôn (điện thoại: 0162.838.7716)
- Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng (điện thoại: 0906.342.908)
- Mục sư Lê Quang Du (điện thoại: 0121.2002.001)

++++++++++++++++++++++++++++++ ++++++++



__._,_.___

Posted by: 8406news 

Monday, August 29, 2016

Câu chuyện thời sự NHỮNG HÌNH ẢNH ĐÁNG NHỚ VỀ THẾ VẬN HỘI RIO

From: bac775
Sent: Sunday, August 28, 2016 11:50 PM
To: bac775
Subject: NHỮNG HÌNH ẢNH ĐÁNG NHỚ VỀ THẾ VẬN HỘI RIO


Gui quy vi va cac ban mot bai viet doc choi vao cuoi tuan. (xem file attached de nhin thay cac hinh).
Tuan

Câu chuyn thi s

NHNG HÌNH NH ĐÁNG NH V TH VN HI RIO

Thế Vn Hi mùa Hè ti Rio de Janeiro ca Ba Tây (Brazil) đã va kết thúc sau 17 ngày tranh tài cùng vi hai bui l khai mc và bế mc hết sc tt đp và hào hng. Trước khi mi người ch đi nhng màn tranh tài sôi ni và bt ng nht có th din ra vào kỳ Thế Vn Hi sp ti trong 4 năm na (2020) ti th đô Đông Kinh (Tokyo) ca Nht Bn, chúng ta th nhìn li mt s nhng din biến và hình nh đáng nh nht ca kỳ tranh tài th thao này. Đúng ra thì trước đó 2 năm cũng s có mt kỳ tranh tài quy mô khác, đó là Thế Vn Hi mùa Đông s din ra ti thành ph Pyeonchang ca Nam Hàn vào năm 2018.
Nếu đi ngược dòng lch s, chúng ta s thy là Thế Vn Hi bt ngun t gn 3000 năm trước, tc là vào năm 776 trước Tây lch, ti c đa ca v thn Zeus thành ph Olympia ca Hy Lp, t đó mi dn đến t ng Olympics đ nói đến mt đi hi th thao quy mô nht trên hoàn vũ, được t chc mi 4 năm mt ln. Truyn thng ca đi hi th thao này din ra liên tc trong sut gn 1200 năm và chm dt vào năm 393 sau Tây lch.
Mãi đến năm 1894 thì nh công ca Bá tước Pierre de Coubertin ca Pháp thì Thế Vn Hi này mi được khai sinh tr li qua vic thành lp mt U Hi Thế Vn Quc Tế (International Olympic Committee, IOC) đ đng ra t chc cũng theo chu kỳ 4 năm mt ln nhưng được thc hin ti nhiu thành ph khác nhau trên khp thế gii. Kỳ Thế Vn Hi theo th thc tân thi (Modern Olympics) ln đu tiên được t chc ti thành ph Athens ca Hy Lp vào năm 1896 và t đó đến nay đã din ra ti hàng chc thành ph ln trên khp năm châu.
Vi khu hiu tiêu biu là “Citius, Altius, Fortius” (tm dch là Nhanh Hơn, Cao Hơn, Kho Hơn), đây là mt đi hi tranh tài th thao to ln và hào hng nht nhm đ cao tinh thn tranh đua mt cách cao đp, mã thượng và ngay thng, đng thi cũng là dp đ trao đi văn hoá cũng như kết cht tình thân gia mi sc dân trên thế gii. S tiến trin ca Thế Vn Hi tri qua hai thế k 20 và 21 đã dn đến nhiu thay đi quan trng, trong đó đáng k nht là vic thành lp Thế Vn Hi mùa Đông đ t chc các trn tranh tài th thao trên băng tuyết, Thế Vn Hi Paralympics cho nhng lc sĩ b khuyết tt, và Thế Vn Hi Thiếu Niên giành cho các lc sĩ tr tui.
Tri qua bao năm dài, Thế Vn Hi cũng chu chung s phn thăng trm trong lch s khi nó b đình ch bi nhng cuc đi chiến thế gii vào các năm 1916, 1940 và 1944. Đến thi kỳ Chiến Tranh Lnh gia hai cường quc Hoa Kỳ và Liên Sô, nó cũng b nh hưởng bi quyết đnh ty chay bi mt s ln các quc gia, như vào năm 1980 khi Hoa Kỳ dn đu mt s nước t do đ phn đi vic Liên Sô xâm chiếm A Phú Hãn (Afghanistan), và dn đến vic Liên Sô và nhiu nước đàn em cũng tr đũa bng cách ty chay Thế Vn Hi năm 1984 ti Los Angeles.
S ln mnh ca Thế Vn Hi, đc bit là s phát trin ca các h thng truyn thông rng ln đ truyn ti trc tiếp nhng hình nh tranh tài th thao sôi đng và đy hào hng trên khp hoàn vũ, đã dn đến vic thương mi hoá mt cách rm r vi s bo tr tài chính to ln ca các đi công ty khiến cho t chc IOC có được mt ngân sách khng l đ có th thc hin được mt đi hi th thao hết sc quy mô và hoành tráng. Thông thường, mi kỳ Thế Vn Hi quy t khong hơn 10,000 lc sĩ t khp nơi v tham d đ tranh tài cao thp trong hơn 30 b môn th thao vi khong gn 400 tiết mc vi nhng người v đu được trao huy chương vàng (hng nht), bc (nhì) và đng (ba).

Thế Vn Hi đã phát trin quá rng ln đ ri ngày nay gn như tt c các quc gia trên thế gii đu gi phái đoàn lc sĩ đến tham d, k c nhng tiu quc nh bé mi được thành lp. S ln mnh này cũng dn đến nhiu th thách cho ban t chc là U Hi Thế Vn IOC cùng quc gia đng ra t chc, cũng như lôi kéo theo nhiu vn đ tranh cãi tai tiếng như vic ty chay (đã k trên), vn đ tr lc phi pháp (doping) mà th phm thường là các nước dưới bc màn che ca các nhà cm quyn đc tài cng sn như Đông Âu, Liên Sô và Trung Cng, vn đ hi l và tham nhũng ca các viên chc trong vic ban b quyết đnh t chc cho mt thành ph nào đó, và cũng có lúc b lôi kéo vào mt v tn công ca bn khng b (như đã xy ra vào năm 1972 ti thành ph Munich bi t chc PLO đòi tranh đu cho người dân Palestine).

C mi kỳ đi hi th thao to ln như vy din ra, vi s tr giúp ca các h thng truyn hình và báo gii tường thut mt cách trc tiếp và chi tiết v nhng din biến đang xy ra trên thao trường hoc các nơi tranh tài, hàng t người trên thế gii có th được dp chng kiến nhng lc sĩ gn như trước đó không ai biết tiếng có th bng chc tr thành nhng tên tui ni bt nht trên trường quc tế hoc ti quc gia riêng ca mình khi h giành được nhng chiến thng vinh quang và rc r nht.

Phi công nhn rng nh k thut thông tin thông tin mau l ca các cơ quan truyn thông, đc bit là các trn tranh tài được trc tiếp truyn hình khp nơi mà Thế Vn Hi đã tr thành mt biến c thi s được nhiu người theo dõi nht. Các trn tranh tài th thao, cũng như các cơn tai biến to ln như sóng thn, đng đt, hoc là nhng biến c thi s như đo chính, bu c tng thng v.v. t hơn c trăm năm trước đu được tường thut khá đy đ bi các t báo đu tiên được có mt vào lúc đó. Nhưng phi ch đến s ra đi ca các đài phát thanh, và sau đó là các đài truyn hình đ trình chiếu trc tiếp các din biến này thì tm quan trng ca nó mi được nâng cao và to s chú ý to ln và quan trng như ngày nay.

Thế Vn Hi cũng là cơ hi tt nht đ cho thành ph ch nhà và quc gia t chc được dp biu dương hình nh tt đp và tích cc nht ca mình cho c thế gii được biết đến. Chng hn như vào năm 1964, Thế Vn Hi t chc ti th đô Đông Kinh (Tokyo) là dp đ cho nước Nht chng t s vươn mình ln mnh ca mình đ góp mt vi cng đng thế gii sau khi đã b tiêu dit và thm bi trong kỳ Đ Nh Thế Chiến.

Thế Vn Hi ti th đô Hán Thành (Seoul) vào năm 1988 cũng là dp đ cho Nam Hàn chng t mình là mt con rng Á Châu th hai ln mnh khác sau Nht Bn đ cùng góp mt vi các cường quc khác trên trường quc tế. Đúng 20 năm sau đó, đến phiên Trung Cng cũng được dp ra mt vi thế gii sau hơn 100 năm b khut chìm sau biến c Chiến Tranh Nha Phiến khiến Trung Hoa b đô h bi các cường quc Âu M, đó là khi th đô Bc Kinh (Beijing) đng ra t chc Thế Vn Hi vi l khai mc được c hành vào đúng 8 gi 8 phút 8 giây ngày 8 tháng 8 năm 2008, mt chi tiết tiêu biu nói lên tinh thn mê tín d đoan ca dân Tu chính gc!  

Thế Vn Hi kỳ này ti thành ph Rio de Janeiro cũng là ln đu tiên mt quc gia ti vùng Nam M (nhưng nói tiếng B-đào-nha) được trao quyn t chc sau hơn 100 năm luân lưu din ra ti nhiu quc gia khác. Và quc gia ch nhà cũng được dp chng t kh năng ca mình đ phô trương nhng hình nh tích cc và tt đp nht cho dù đang tri qua nhng khó khăn to ln trên chính trường (khi đương kim tng thng là bà Dilma Rousseff phi tm thi t chc khi b điu tra), cũng như tr nãi trong công vic xây dng nhng h tng cơ s cn thiết cho vic t chc.

Có th nói là t trước ti nay chưa có thành ph ch nhà nào như Rio de Janeiro đã gp nhiu tai tiếng và nhng li nghi ngi nhiu nht t khp nơi đã lên tiếng báo đng hoc ch trích t nhiu ngày tháng trước khi din ra đi hi. Thế nhưng cui cùng thì mi s đã din ra tt đp ngoài s mong đi ca mi người, đã không có mt lc sĩ hay khán gi nào đã b lây nhim bi dch bnh Zika (như nhiu lc sĩ đã lo s và quyết đnh ty chay), không có nhng cnh kt xe đng như nhiu người lo s, không có nhng v tn công khng b (trong bi cnh bn khng b ISIS đã thc hin nhng v tn công mi nht ti nhiu nơi Âu Châu).

Điu tr trêu là mt v tai tiếng v tình trng mt an ninh (khi mt lc sĩ bơi li ni tiếng ca M là anh Ryan Locte và mt vài đng đi đã báo cáo rng vic h đã b k cướp dùng súng uy hiếp) cui cùng li không nh hưởng đến uy tín ca ban t chc cũng như chính quyn đa phương, bi l đơn gin là điu đó không hoàn toàn xy ra mà là do chính các lc sĩ ca M đã hành x sai trái khi đi tiu by sau khi đi chơi say xn, đ ri b nhân viên an ninh cnh cáo, nhưng sau đó h đã phn ng mt cách thiếu khôn ngoan và báo cáo láo!  
NHNG THÀNH QU TT ĐP
Nếu nói mt cách ngn gn, có th nói là quc gia ch nhà ln này cũng đã thành công rt ln và người dân Ba Tây cũng rt vui mng, nht là khi đi túc cu ca Ba Tây đã thành công giành được huy chương vàng ln này. Dù Ba Tây được xem như là mt cường quc v môn túc cu (bóng tròn, đá banh hoc bóng đá như cách gi trong nước sau này) và đã đot cúp Vô Đch Thế Gii đến 5 ln nhưng h chưa bao gi thành công các trn tranh tài ca Thế Vn Hi. Và phi đi đến năm nay thì đi banh nam ca Ba Tây mi đt được chiến thng quang vinh và to ln này. Đây qu tình là mt thng li đem li nim vui to ln cho gn 200 triu người dân ti Ba Tây, nht là sau khi h đã thm bi trong Gii Vô Đch Thế Gii cách đây 2 năm cũng ti chính quc gia ca h.

Mt quc gia cũng thành công rt to ln ln này là phái đoàn ca Hoa Kỳ, thng ln khi v đu và b xa các nước còn li. Hoa Kỳ đã giành được tng cng 121 huy chương trong đó cũng dn đu luôn v s 46 huy chương vàng. Quc gia v nhì hơi bt ng là Vương Quc Anh giành được 27 huy chương vàng, trên Trung Cng đt được 26 huy chương vàng dù rng nước Tu giành được tng cng 70 huy chương đ loi, trên nước Anh ch có 67 huy chương. V hng tư là Nga sô, giành được 19 huy chương vàng và hng 5 là nước Đc, t trước ti nay vn thường được xem là mt cường quc th thao.

Chúng ta nh li là t trước ti nay, c 2 nước Nga và M đu luôn thay nhau thng lĩnh làng th thao thế gii trong các trn tranh tài TVH. Sau khi Liên Sô b tan rã, h không còn nm gi v thế hàng đu như trước đây, và Trung Cng bt đu ngoi lên dù rng Trung Cng ch mi thc s giành được huy chương vàng ti Thế Vn Hi Los Angeles vào năm 1984, và ch mi ni tiếng gn đây. 

Nhưng đến khi TVH được t chc ti Bc Kinh vào năm 2008 thì Trung Cng mi thc s vươn mình ln mnh hơn nhiu. Mc dù vào lúc đó, Hoa Kỳ giành được tng cng 110 huy chương, tc là cao hơn 100 huy chương mà Trung Cng giành được, nhưng nhà nước và gii truyn thông Tu ch luôn chú ý ti chi tiết là trong s các huy chương này, nước Tu giành được 51 huy chương vàng so vi nước M ch có 36 huy chương vàng, và do đó h thường nói rng Trung Cng là nước v đu trong kỳ TVH ti Bc Kinh (trong khi thc tế thì không hoàn toàn đúng hn như vy). Chi tiết này cho thy là nhà cm quyn Bc Kinh cũng như dân Tu thường hay có mc cm mt cách nh nhen đ tìm cách khai thác các vn đ theo chiu hướng có li cho h.

NHNG TÀI NĂNG XUT CHÚNG
Khi nhìn li nhng din biến sôi ni và hào hng din ra mt cách t trong sut hơn 17 ngày qua, có l phn đông mi người thường gi li nhng hình nh đáng nh nht, đin hình là tài chy đua thn tc ca Usain Bolt ca Jamaica khi chng t kh năng vượt tri ca anh môn chy tc lc 100 thước, và 200 thước, cũng như chy tiếp sc 4 ln 100 thước cùng vi các đng đi khác. Usain Bolt tr thành lc sĩ đin kinh ln đu tiên giành được c 3 huy chương vàng 3 b môn này trong 3 kỳ Thế Vn Hi liên tiếp t 2008 đến 2012 và 2016.
http://puu.sh/qSdng/c95a474186.jpg

N cười ca Usain Bolt khi chy v đến đích cũng đ chng t tài năng không đi th ca anh
Khán gi cũng được dp chng kiến tài năng vượt tri ca Simone Biles môn th dc (gymnastics) khi cô giành được 4 huy chương vàng cùng mt lúc (được xem như là mt k lc vì chưa có người nào giành được thành tích này, k c nhng tên tui ni bt nht như Mary Lou Retton ca Hoa Kỳ vào năm 1984 hoc Nadia Comaneci ca L Ma Ni vào năm 1976), cùng vi tài năng siêu vic ca cô bé Katie Ledecky khi b xa các đi th khác trên h bơi trong các môn bơi trường lc 200 thước, 400 thước và 800 thước và t phá nhng k lc thế gii ca chính cô đã to được trước đó.
http://puu.sh/qSdoS/61076019d0.jpg

Simone Biles (hàng đu góc trái) cùng vi các kiu n ca Hoa K giành Huy chương Vàng môn th dc
Dĩ nhiên, khán gi ca b môn bơi li cũng không th nào quên nhng hình nh sáng chói ca “kình ngư” Michael Phelps, trước đó đã được xem như là lc sĩ bơi li tài ba nht trong lch s bơi li, và có th được đánh giá như là lc sĩ ni tiếng và tài ba nht trong lch s ca Thế Vn Hi. Tht vy, bt đu tham d Thế Vn Hi ti Sydney vào năm 2000 khi mi có 15 tui, Michael Phelps đã chng t tài năng xut sc ca mình ti Thế Vn Hi Athens vào năm 2004 trước nhng đi th tài ba khác ca Úc Đi Li như Ian Thorpe; đ ri đến kỳ Thế Vn Hi Bc Kinh năm 2008 thì tài năng ca Phelps mi to sáng kinh hn khi phá k lc là người đt được 8 huy chương vàng. Đến kỳ Thế Vn Hi năm 2012 ti Luân Đôn, cui thi kỳ vàng son ca s nghip bơi li ca mình, Michael Phelps tiếp tc khng chế trên h bơi đ giành thêm nhiu huy chương vàng tiếp theo. Sau đó, Michael Phelps b mang tai tiếng trong mt v lái xe say xn và phê thuc phin, được xem như là nhng du hiu tiêu biu ca mt k đang tha hưởng nhng thú vui xác tht mt cách thiếu khôn ngoan.

y vy mà Michael Phelps tiếp tc tp luyn tr li thay vì ngh hưu như đa s các lc sĩ khác khi đã qua giai đon hoàng kim ca mình đ tr li h bơi, và ln này cái tui tưởng chng như đã v chiu đi vi nhng lc sĩ th thao mc cao nht, Michael Phelps tiếp tc đè bp hu hết các đi th đáng ngi khác đ giành thêm 5 huy chương vàng và 1 huy chương vàng. Vi tng cng 28 huy chương trong đó có 23 huy chương vàng, 3 huy chương bc và 2 huy chương đng, có th nói là s khó có mt lc sĩ nào khác trong tương lai đt được thành tích tương đương như vy, dù rng chúng ta thường nghe câu nói quen thuc là k lc được lp ra là đ ch ngày s b vượt phá bi mt người khác. 

Mt chi tiết đáng nói là hình nh Michael Phelps vi b mt cau có khi chăm chú trên h bơi trước gi thi tài môn bơi bướm 200 thước đ by t s bc tc trước mt trò h phá ri ca đi th Chad le Clos ca Nam Phi (khi anh này chưa phc tài ca Phelps) được nhiu khán gi ái m phát tán rng rãi nht, và chng t tinh thn yêu chung th thao tuyt vi ca người lc sĩ tài ba này, dù đang trên đnh cao vinh quang chói li nht, nhưng lúc nào cũng không t ra ngo mn, và sn sàng dn mi n lc đ chú ý vào mc đích kế tiếp là giành ly chiến thng sau cùng. Dĩ nhiên, sau đó Michael Phelps đã v đu b môn này đ chng t tài năng vượt tri ca mình không có đi th ngang tm.

 http://puu.sh/qSdq6/401b86d2c4.jpg
Michael Phelps vi b mt cau có khi chăm chú trên h bơi trước gi tranh tài
Dĩ nhiên tt c nhng lc sĩ tranh tài đu mang tham vng hay ước vng đt được mt thành tích sáng chói nào đó, nhưng cui cùng thì dĩ nhiên ch có mt vài cá nhân xut sc ni tri nht mi được “lưu danh thiên c” khi chiếm được nhng huy chương đu tiên mà trước đó chưa có mt người nào trong nước h đã đt được. Do đó, chúng ta có th k mt s nhng thành qu ni bt nht mà nhng lc sĩ này đã đt được trong kỳ Thế Vn Hi va qua, mà trước đó hu như mi người không h nghĩ rng h có th đt được.
b môn bơi li, mt n lc sĩ khác ca Hoa K cũng to được thành tích ly k tuy không ni tiếng bng Katie Ledecky hoc Michael Phelps. Đó là cô Simone Manuel, người da đen, đã đt được huy chương vàng môn bơi 100 thước t do. Đây là ln đu tiên có mt n lc sĩ M đen giành được chiến thng v vang này, nht là trong môn bơi li năm nay, ngoi tr Katie Ledecky ra, các n lc sĩ ca Hoa K không đt được thành tích ni tri và v vang nht như các nam lc sĩ. Thành tích ni bt ca Simone Manuel này đáng được n trng khi chúng ta nh rng ch cách nay vài thp niên, tinh thn k th sc tc đi vi dân da đen ti nước M vn còn tràn lan khiến cho khi mt ph n da đen bước xung h bơi ca người da trng, c h bơi này s phi x nước đi đ thay bng nước khác vì h cho rng nó đã ô uế và không h mun dính líu đến dân da đen thp kém này!
http://puu.sh/qSdrt/b4393bb1ca.jpg

Simone Manuel ca Hoa K giành được huy chương vàng môn bơi 100 thước t do
Tương t như vy, b môn đin kinh, ba n lc sĩ da đen khác ca Hoa Kỳ cũng to được mt thành tích k lc đu tiên khác: đó là Brianna Rollins, Nia Ali và Kristi Castlin đã v đu đ giành được c 3 huy chương vàng, bc và đng trong b môn chy 100 thước có nhy rào. Đây cũng là thành tích chưa bao gi có c 3 lc sĩ ca mt quc gia cùng v đu trong mt b môn tranh tài.
http://puu.sh/qSdt0/d1fdd072a4.jpg

C 3 cô Brianna Rollins, Nia Ali và Kristi Castlin v đu b môn chy 100 thước có nhy rào.
mt b môn tranh tài đin kinh khác, có 3 n lc sĩ khác cũng to được mt thành tích đáng k, dù rng nó không ni bt và sáng chói bng. Đó là c 3 ch em song sinh là Lily, Liina và Leila Luik ca nước Estonia đã cùng tham d trong cuc chy đua trường lc marathon, mt thành tích cũng chưa bao gi xy ra ti mt k Thế Vn Hi.
http://puu.sh/qSduo/db80eb49ab.jpg

C 3 ch em song sinh ca nước Estonia là Lily, Liina, and Leila Luik cùng d thi trong cuc chy đua marathon.
Ngoài ra, mt biến c trng đi khác cũng đáng nói ti, và ln này li liên quan đến người Vit chúng ta, đó là Hoàng Xuân Vinh ca Vit Nam cũng to mt bt ng và mt thành tích hi hu khi đt được huy chương vàng b môn bn súng lc xa 10 thước. Do ngu nhiên ca lch s, đây là môn thi đua đu tiên trong kỳ Thế Vn Hi ln này, và do đó đây cũng là chiếc huy chương vàng đu tiên được trao tng, và nh đó mà s kin này cũng được nhc nh hoc tường thut nhiu hơn bình thường. Và vì thế mà tên tui ca anh Hoàng Xuân Vinh cũng được ghi li khá nhiu trên các din đàn truyn thông.
Sau đó vài ngày, tay thin x c khôi này cũng giành thêm huy chương bc mt môn bn súng 50 thước. Hoàng Xuân Vinh, 41 tui, cũng là mt đi tá trong quân đi Vit Cng, nhưng trước đó cũng chưa to được mt thành tích sáng chói hoc ni tiếng nào đáng k. Phi chăng vì vy mà chiến thng ca anh ta, đáng lý ra phi là mt biến c chn đng hi hu trong lch s th thao ca mt nhược tiu như Vit Nam, li không được ch đi hoc nghênh đón mt cách long trng đúng mc ca nó. Các trn tranh tài ca Thế Vn Hi cũng được chiếu mi ngày bi mt s các đài truyn hình như VTV3, VTV6 nhưng ch trong mt s gi gic gii hn, nhưng phn ln các đài truyn hình khác trong nước li thi nhau chiếu các trn đá banh ca Âu Châu (nht là ca nước Anh), phn nh tâm lý mê cá đ ca rt đông tng lp qun chúng VN ngày nay. Mãi đến my ngày sau đó thì đng và nhà nước mi bt đu nhp cuc đ khai thác thành qu v vang này ca Hoàng Xuân Vinh.
Trước đây, đã có mt n lc sĩ ca Vit Nam giành được huy chương bc môn thái-cc-đo, nhưng đây là ln đu tiên có mt lc sĩ người Vit giành được huy chương vàng, dù rng có l rt nhiu người Vit hi ngoi không cm thy thoi mái và hãnh din cho lm khi thy lá c đ sao vàng cùng vi quc ca ca nhà nước Vit Cng được ct cao trong bui l trao tng huy chương.
http://puu.sh/qSdvs/ee14aa4fec.jpg

Hoàng Xuân  Vinh giành được huy chương vàng đu tiên ca Vit Nam b môn thin x.
Và sau cùng cũng nói đến mt s kin đáng chú ý khác là hai n lc sĩ đin kinh tuy không đt được thành tích ni tri, khi h v sau cùng, nhưng sau đó cũng đã được ban t chc trao tng mt huy chương đc bit v thành tích thi đua th thao mt cách mã thượng và tuyt vi nht. Đó là Abbey D’gostino ca Hoa Kỳ và Nikki Hamblin ca Tân Tây Lan, trong lúc chy đua đã b té ngã trên trường đua trong b môn chy 5000 thước khi vô tình chm phi chân mt lc sĩ khác. Cô Abbey đã lin dng li đ nâng đ cô Nikki cùng đng dy đ tiếp tc chy v đến đích. Abbey không biết rng chính cô đã b chn thương nng và sau đó cũng b té ngã ln na. Ln này thì đến phiên Nikki đã ngng li đ nâng đ người bn mi quen ca mình trong mt nghĩa c san s đy cm đng đ c hai cùng chy v đích, tuy đng hng cui nhưng đã gây xúc đng cho mi người. Đ ri sau đó, U Hi Thế Vn đã trao tng huy chương Pierre de Coubertin cho hai n lc sĩ này đ tưởng thưởng hình nh cm đng và đáng ngưỡng phc tuyt vi trong lúc thi đua.
http://puu.sh/qSdwN/a146dffa10.jpg

Abbey D’Agostino ca Hoa K đang được nâng đ bi Nikki Hamblin ca Tân Tây Lan.

MAI LOAN
Houston, Texas ngày 22/08/2016

TB: Được xem các trn tranh tài và sau đó viết bài tường thut và phê bình qu tht là nim hnh phúc rt ln cho người viết bài này trong lúc đang đi ngh hè ti quê nhà, dù rng không được đy đ như trên h thng ca đài truyn hình  NBC. Ch có điu đáng bun và cũng có hơi bc mình cho k này là c nghe nhng bình lun viên trong nước ra r cách đc vn đng viên đ nói đến các lc sĩ, ri đến Olympic thay vì Thế Vn Hi, và sau cùng quê mùa và dt nát hơn hết khi gi các tiết mc hay b môn là các ni dung thi đu. Chng hn như h gi thi đua môn bơi li có các ni dung bơi 100 thước t do, bơi ếh, bơi nga, bơi bướm v.v. Trong khi đó, trước đây chúng ta vn thường hay quen gi là các b môn thi đua thì trong sáng, nh nhàng và rõ nghĩa hơn nhiu. Chng hiu nhng nhà ng hc trong nước không ai li thc mc rng ni dung thường là đ phân bit vi hình thc, ch không h bao gi có chuyn ni dung được dùng đ ch tng tiết mc riêng bit trong mt b môn nào đó. Đáng bun thay cho vic s dng ch nghĩa trong nước ngày nay là vy.

__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?NGUY=1AN_HO=C3=AF=C2=BF=C2=BDNG

Popular Posts

Popular Posts