Trung
Quốc làm bùng lên tranh luận về khai thác Mặt trăng
Tin liên hệ
- Xe tự hành mặt trăng của Trung Quốc bắt đầu thám hiểm
- Trung Quốc đáp thành công phi thuyền thám hiểm xuống
mặt trăng
- Trung Quốc phóng tàu thám hiểm lên mặt trăng
CỠ CHỮ
15.01.2014
Tháng trước, một phi thuyền thám hiểm không
người lái của Trung Quốc đã đáp thành công xuống Mặt Trăng. Phi vụ này khơi trở
lại một cuộc tranh luận về việc có thể khai thác các nguồn lực của Mặt Trăng và
ai là người đích xác sở hữu vệ tinh thiên nhiên duy nhất của Trái đất.
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại học London.
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại học London.
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Ông nói: “Trong vòng vài thập niên nữa, việc khai thác kinh tế mặt
trăng sẽ có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngay như nếu không khai thác
được các khoáng chất, thì công nghiệp du lịch không gian đã quy tụ rất nhiều
động năng, do đó người ta có thể mường tượng có sự quan tâm đến việc gửi người
lên Mặt trăng cũng giống như các hành khách mua vé khác. Không có điều nào như
thế này được quy định trong hiệp ước 1967."
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Trong khi quan tâm đối với việc thám hiểm không gian đang tăng lên, một cuộc triển lãm có tính khiêu khích ở London có tiêu đề là “Cộng hòa Mặt trăng” thăm dò khả năng của vấn đề sở hữu mặt trăng.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Trong khi quan tâm đối với việc thám hiểm không gian đang tăng lên, một cuộc triển lãm có tính khiêu khích ở London có tiêu đề là “Cộng hòa Mặt trăng” thăm dò khả năng của vấn đề sở hữu mặt trăng.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
Hoa Kỳ, Trung Quốc có
thể hợp tác trong lĩnh vực không gian
Tin liên hệ
- Khởi động Phi thuyền săn Sao chổi của Châu Âu
- Trung Quốc làm bùng lên tranh luận về khai thác Mặt
trăng
- Trạm Không gian Quốc tế sẽ hoạt động trên quỹ đạo tới
năm 2024
- Công tác sửa chữa trạm không gian quốc tế thành công
- NASA theo dõi biến đổi khí hậu trên Sao Hỏa
- Viễn vọng kính Hubble chụp ảnh thiên thạch có sáu đuôi
CỠ CHỮ
George Putic
23.01.2014
WASHINGTON — Các giới chức thám hiểm không
gian đến từ hơn 30 quốc gia đã hội họp tại thủ đô Washington của Hoa Kỳ hồi gần
đây để thảo luận về việc làm thế nào để thúc đẩy công tác thăm dò cũng như sử
dụng không gian. Thông tín viên VOA George Putic tường thuật rằng hội nghị do
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức, lần đầu tiên đã mời các quan chức thuộc Cơ quan
Không gian Trung Quốc đến dự, nêu bật khả năng hai nước có thể hợp tác trong
lĩnh vực thám hiểm không gian.
Hợp tác giữa Cơ quan Không gian và Hàng không Hoa Kỳ, tức NASA, và Cơ quan Không gian Trung Quốc đã bị Quốc hội Mỹ nghiêm cấm hồi năm 2011. Nhưng đang có một số dấu hiệu cho thấy tình hình này có thể thay đổi.
Tại Diễn đàn Thám Hiểm Không Gian Quốc tế tổ chức ngày 9 tháng Giêng vừa qua, Phó Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Burns đã mời tất cả các nước tham gia công cuộc thám hiểm không gian.
Phó Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ William Burns phát biểu:
"Đã tới lúc chúng ta hãy đến với nhau để đưa công tác thám hiểm không gian vào danh sách các ưu tiên chung trên toàn cầu, hầu mở khóa những bí ẩn của vũ trụ, và đẩy nhanh các tiến bộ của con người trên trái đất này."
Ông Hứa Đạt Triết, người đứng đầu Cơ quan Không gian của Trung Quốc, đã đến dự cuộc họp này. Báo China Daily dẫn lời ông Hứa nói rằng sự có mặt của ông tại buổi họp là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với các nước khác trong công cuộc thám hiểm không gian.
Ông Scott Pace, người đứng đầu Viện chính sách không gian và là giáo sư môn Quan hệ Quốc tế tại Đại học George Washington, nói rằng lời mời đặc biệt dành cho các quan chức Trung Quốc là một phần trong khuôn khổ các cuộc thảo luận quốc tế. Tuy nhiên, ông khuyến cáo:
"Chưa thực sự có một bước đột phá chính trị, là điều cần có để dẫn đến các hoạt động hợp tác quy mô, trực tiếp và có tính biểu tượng. Tuy nhiên, có một số cơ hội nhỏ mà tôi nghĩ chúng ta có khả năng, và có thể theo đuổi."
Ông Pace nói trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ đã hợp tác với Liên Xô trên một số khía cạnh của công cuộc thăm dò không gian. Ông nói:
"Đó là các lĩnh vực khoa học rất cụ thể, chẳng hạn như Khoa học địa cầu, vật lý về năng lượng mặt trời, một số dữ liệu về sinh trắc học. Tôi tin rằng một mức độ hợp tác tương tự chắc chắn có thể xảy ra với Trung Quốc ngày hôm nay, và điều đó có lẽ nên diễn ra. "
Cũng có mặt tại cuộc họp là các quốc gia thường không liên quan tới công cuộc thăm dò không gian - như Brazil, Ả rập Xê-út và Nigeria.
Ông Pace nói nhiều quốc gia sử dụng không gian vào các mục đích thực tế, như định vị hoặc thông tin liên lạc, nhưng giờ đây các nước này nên đặt ra những mục tiêu cao hơn. Ông nói:
"Tôi nghĩ rằng mặt trăng đang xuất hiện như một mục tiêu thăm dò có tính cách đồng thuận về phương diện kỹ thuật, bởi vì nó cung cấp những cơ hội cho các quốc gia ở mọi mức độ phát triển không gian, từ lớn nhất tới khiêm tốn nhất."
Vì trạm không gian quốc tế là một cơ sở quốc tế và thời hạn hoạt động của trạm đã được gia hạn cho tới năm 2024, Viện trưởng Viện chính sách không gian Mỹ Scott Pace nói Trung Quốc có thể được mời tham gia trong các cuộc thí nghiệm trên trạm không gian này.
Nơi kế tiếp mà người ta có thể chứng kiến việc hợp tác với Trung Quốc sẽ là trên mặt trăng, bởi vì các sứ mạng thám hiểm sao Hỏa hoặc thăm dò các tiểu hành tinh là một công trình quá khó khăn và tốn kém, ngay cả đối với Hoa Kỳ và nước Nga.
Hợp tác giữa Cơ quan Không gian và Hàng không Hoa Kỳ, tức NASA, và Cơ quan Không gian Trung Quốc đã bị Quốc hội Mỹ nghiêm cấm hồi năm 2011. Nhưng đang có một số dấu hiệu cho thấy tình hình này có thể thay đổi.
Tại Diễn đàn Thám Hiểm Không Gian Quốc tế tổ chức ngày 9 tháng Giêng vừa qua, Phó Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Burns đã mời tất cả các nước tham gia công cuộc thám hiểm không gian.
Phó Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ William Burns phát biểu:
"Đã tới lúc chúng ta hãy đến với nhau để đưa công tác thám hiểm không gian vào danh sách các ưu tiên chung trên toàn cầu, hầu mở khóa những bí ẩn của vũ trụ, và đẩy nhanh các tiến bộ của con người trên trái đất này."
Ông Hứa Đạt Triết, người đứng đầu Cơ quan Không gian của Trung Quốc, đã đến dự cuộc họp này. Báo China Daily dẫn lời ông Hứa nói rằng sự có mặt của ông tại buổi họp là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với các nước khác trong công cuộc thám hiểm không gian.
Ông Scott Pace, người đứng đầu Viện chính sách không gian và là giáo sư môn Quan hệ Quốc tế tại Đại học George Washington, nói rằng lời mời đặc biệt dành cho các quan chức Trung Quốc là một phần trong khuôn khổ các cuộc thảo luận quốc tế. Tuy nhiên, ông khuyến cáo:
"Chưa thực sự có một bước đột phá chính trị, là điều cần có để dẫn đến các hoạt động hợp tác quy mô, trực tiếp và có tính biểu tượng. Tuy nhiên, có một số cơ hội nhỏ mà tôi nghĩ chúng ta có khả năng, và có thể theo đuổi."
Ông Pace nói trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ đã hợp tác với Liên Xô trên một số khía cạnh của công cuộc thăm dò không gian. Ông nói:
"Đó là các lĩnh vực khoa học rất cụ thể, chẳng hạn như Khoa học địa cầu, vật lý về năng lượng mặt trời, một số dữ liệu về sinh trắc học. Tôi tin rằng một mức độ hợp tác tương tự chắc chắn có thể xảy ra với Trung Quốc ngày hôm nay, và điều đó có lẽ nên diễn ra. "
Cũng có mặt tại cuộc họp là các quốc gia thường không liên quan tới công cuộc thăm dò không gian - như Brazil, Ả rập Xê-út và Nigeria.
Ông Pace nói nhiều quốc gia sử dụng không gian vào các mục đích thực tế, như định vị hoặc thông tin liên lạc, nhưng giờ đây các nước này nên đặt ra những mục tiêu cao hơn. Ông nói:
"Tôi nghĩ rằng mặt trăng đang xuất hiện như một mục tiêu thăm dò có tính cách đồng thuận về phương diện kỹ thuật, bởi vì nó cung cấp những cơ hội cho các quốc gia ở mọi mức độ phát triển không gian, từ lớn nhất tới khiêm tốn nhất."
Vì trạm không gian quốc tế là một cơ sở quốc tế và thời hạn hoạt động của trạm đã được gia hạn cho tới năm 2024, Viện trưởng Viện chính sách không gian Mỹ Scott Pace nói Trung Quốc có thể được mời tham gia trong các cuộc thí nghiệm trên trạm không gian này.
Nơi kế tiếp mà người ta có thể chứng kiến việc hợp tác với Trung Quốc sẽ là trên mặt trăng, bởi vì các sứ mạng thám hiểm sao Hỏa hoặc thăm dò các tiểu hành tinh là một công trình quá khó khăn và tốn kém, ngay cả đối với Hoa Kỳ và nước Nga.
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching