X

Saturday, December 19, 2015

Hỡi đất nước và dân tộc VN ơi !!! Có phải dân VN thông minh mà nghèo hoài

 

From: Tcdrafting Nguyen <
 Sent: Thursday, December 17, 2015 5:31 PM
Subject: CXN_121815_10 900_(Bài rất dài) Hỡi đất nước và dân tộc VN ơi !!! Có phải dân VN thông minh mà nghèo hoài (Vũ Đức Đam sau khi hỏi câu này bị ĐCS khóa mõm), có phải đất nước VN không chịu phát triển hay không ??? Hay là tại vì duy nhất một lý do khác (dumb leaders) ???: Tỷ giá và lãi suất sẽ tăng trong năm tới

Kính mời quý vị đọc bài...
Displaying
Châu Xuân Nguyễn
xxxxxxx

Kính thưa đồng bào,
Hãy suy nghĩ nhanh, nhanh thật nhanh. Tại sao những NVHN tại Hoa Kỳ, Úc, Mỹ làm vinh danh người dân VN ở Hải Ngoại từ những cậu bé bán thuốc lá dạo thành nhà khoa học, những chuyên gia bom áp nhiệt, những Tướng Tá Lữ đoàn Trưởng của 8000 quân Lữ Đoàn tác chiến Mỹ ở Afghanistan, những tỷ phú đô la VN ở Mỹ, những chuyên gia vũ khí Laser hàng đầu, top notch, cream de la cream của Mỹ ????

Nhưng 93 triệu người VN không có ai sánh bằng một góc nhỏ của họ. x
Tại sao trong gần 7 năm nay tôi viết về Kinh Tế Vĩ mô, gần như ko thiếu 1 ngày, 16, 18 tiếng đồng hồ mỗi ngày chỉ để chứng minh rằng lũ CSVN chĩ là một lũ dốt đặc cán mai. Và từ đó tôi muốn mọi người nhìn thấy vì đất nước vận hành bởi một lũ dốt thì làm sao giàu được ??? 

Làm sao phát triển được ???
x
Bài báo dưới đây chứng minh một lần nữa, Thống Đốc Nguyễn Văn Bình đốt cháy 7 tỷ đô dự trữ ngoại hối chỉ từ tháng 9.2015 đến nay (ngày TQ phá giá Nhân dân Tệ 3 lần trong 3 ngày liên tiếp).

Trích bài báo dưới đây ngày 3.12.15 :"Dự trữ ngoại tệ giảm 6,7 tỷ USD trong quý III/2015 xuống còn 30,3 tỷ USD ". 

CXN Tại sao Bình Ruồi làm dc như thế ???? Bình Ruồi dùng dự trử ngoại hối để bảo vệ tỷ giá, ai muốn mua bao nhiêu cũng có, không khan hiếm, với điều kiện mua dưới giá trần là 22,547 vnd/usd. Từ ngày đó, áp lực ngoại tệ ngày càng nhiều, nhiều đến nỗi trong 4 tháng, đốt bay 6,7 tỷ đô la. Và để ngụy biện cho hành động này, chúng dùng hệ thống báo chí để ngụy biện là trg 5 năm rồi, tỷ giá đều dc đồng thuận (tức là từ 2010, lúc đó có áp lực tỷ giá và phá giá 9,3% rồi sau đó ko có sóng gió gì cho tới khi tháng 8.2015, TQ phá giá 4,3%, VN phá giá 3%) http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chinh-sach-tien-te-5-nam-chua-bao-gio-viet-nam-dat-su-dong-thuan-nhu-vay-20151217095035715.chn 

Trích bài trên :"Đặc biệt trong thời gian này, kinh tế trong nước bộc lộ nhiều bất ổn vĩ mô, lạm phát tăng cao, kinh tế tăng trưởng chậm lại, thị trường chứng khoán suy giảm mạnh, thị trường bất động sản “đóng băng”, cán cân thanh toán tổng thể thâm hụt, mặt bằng lãi suất cho vay ở mức cao, tỷ giá biến động và chịu nhiều sức ép, dự trữ ngoại hối nhà nước ở mức thấp, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) gặp khó khăn về thanh khoản, quản trị yếu kém, nợ xấu gia tăng ở mức báo động, an toàn hệ thống đáng lo ngại, kỷ luật - kỷ cương thị trường bị phá vỡ."(HT)
x
Tình hình KT tổng thể ngày hôm nay là gì ??? Con số tăng trưởng GDP là bơm thổi, lạm phát thấp là do kiềm chế tín dụng quá nhanh và quá lớn, hằng 650/700 ngàn DNNVV đóng cửa, nợ xấu NH cả triệu tỷ, DN còn lại thờ ơ, BĐS gần như bị xóa sổ, bây giờ chỉ gượng lại bán dc 2 ngàn unit/tháng trong khi tồn kho là 300 ngàn căn, Thuế hụt thu vì DN đóng cửa, bao nhiêu trăm ngàn tỷ đổ ra để kích thích DN trở lại, miễn giảm, hoãn thuế nhiều đến nỗi mỗi năm phải huy động nửa triệu tỷ từ 2013 đến giờ, hiện giờ trái phiếu đáo hạn là 17 tỷ đô mà NS không có tiền để chi trả, vay Trái Phiếu QT 3 tỷ đô thì coi như thất bại, từ 2016 đến 2020, mỗi năm phải vay 30 tỷ đô chỉ để trả nợ đáo hạn và một phần n75 công. Nợ công là 110 tỷ đô cộng nợ DNNN là 90 tỷ đô, các DNNN phải bán sách thì nợ của DNNN Chính phủ phải trả, phải quy vào nợ công vì nếu bán những DNNN cùng với số nợ thì CP phải ứng tiền trả ng mua vì hầu như tất cà DNNN chưa bán dc là vì âm vốn chủ sở hữu.
xxx
Trở lại chuyện tỷ giá, CP Úc bỏ chế độ neo tỷ giá với usd vì nó tốn hại ngân sách dự trữ (foreign reserves) rất nhiều (như 6,7 tỷ đô của VN vừa nói trên). CP Úc đổi từ chế độ neo tỷ giá (pegging of the dollar) thành thả nổi (floating of the dollar), ngay cả TQ bây giờ cũng là thả nổi đồng Yuan, khi usd lên kỳ tăng lãi suất này, Yuan lại sụt để bảo vệ thị trường của TQ. Khi đồng nội tệ phá giá, hay theo chế độ thả nổi, nó sẽ tăng xuất khẩu và đồng thời giảm nhập khẩu vào, tăng cán cân thương mại vãng lai (current trade account surplus), tăng dự trữ ngoại tệ, chuyện cà phê (tương tự thủy sản, dệt may, da giày v.v..) dưới đây là một trong những ngành nghề xuất khẩu và thép (tương tự hàng Thái và hàng TQ qua biên giới) là một ngành nghề bị nhập khẩu tràn ngập vì tỷ giá quá cao so với đối tác thương mại lớn nhất của VN là TQ
Trích bài trên :"Hầu như nhiều người vẫn chưa biết các nước sản xuất cà phê cạnh tranh với Việt Nam gồm Colombia, Brazil, kể cả Indonesia đã và đang hoàn thành chương trình tái canh, sản lượng của họ ngày càng lớn một cách vững chắc. Cộng với đồng nội tệ của ba nước ấy phá giá liên tục (Colombia và Brazil có khi 60-70% tính từ một năm nay; Indonesia cũng từ 25-30%) nên nông dân bán cà phê nội địa của họ vẫn có lời. Trong khi đó, tỷ giá tiền đồng so với đô la Mỹ đang làm đau đầu nhà sản xuất và kinh doanh cà phê Việt Nam.
x
Một dự báo mới đây cho biết trong năm 2016, tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ sẽ giảm 3-4%. Mức phá giá ấy không bõ bèn gì để hạt cà phê Việt Nam cạnh tranh nổi trên thị trường thế giới. Vài tháng tới, khi thu hoạch cà phê ở trong nước ngày càng rộ, khó khăn về xuất khẩu vẫn còn dài dài và giá nội địa xem chừng cũng khó lên nếu không có đột phá trong chính sách tiền tệ hay khuyến khích xuất khẩu."(HT)
x
http://cafef.vn/vat-lieu-xay-dung/doanh-nghiep-ton-thep-viet-khon-don-vi-hang-nhap-khau-gia-re-20151008151721817.chn
Tôn thép giá rẻ đang được nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam, chiếm thị phần của các DN nội khiến nhiều DN phải sản xuất cầm chừng hoặc tính chuyện ngừng sản xuất.
CXN; Tỷ giá cao, neo theo đô làm giá thép, hàng tiêu dùng cũa Thái và TQ trở thành rất rẻ, tràn lan thị trường VN mà DN trg nước ko cạnh tranh nổi. Và khi cạnh tranh với thị trường xuất khẩu của dệt may, da giày, tôm, cà phê thì giá VN lại quá đắt nên mất thị phần.
x
Nhưng tại sao NHNN luôn luôn muốn giử tỷ giá cao ??? Vì họ sợ vỡ nợ , vì món nợ công quá lớn, họ tính ra mỗi 1% phá giá sẽ kéo theo nữa tỷ đô phải có thêm từ thuế má để trả nợ. Nhưng họ chỉ biết 1 mà không biết mười, nếu họ thả nổi thì con số 6,7 tỷ đô dự trữ bị thổi bay sẽ có thể phá giá tới 6.7 X 2= 13.4%, và con số này sẽ giúp DNVN xuất khẩu nhiều, tăng dự trử ngoại hối và chặn nhập khẩu, đồng thời bớt tình trạng chảy máu dự trử ngoại tệ. Từ đó, dự trử ngoại hối không những không mất 6,7 tỷ đô mà gia tăng xuất khẩu, chặn nhập khẩu có phải làm dự trử ngoại hối tăng cao, áp lực tỷ giá sẽ không còn nữa. Còn chuyện nhà đầu tư mất lòng tin vì phá giá, cả thế giới đều phá giá trừ Hoa Kỳ thì nhà đầu tư mất lòng tin thì họ đi đâu trên thế giới này, đó mới là hội nhập, synchronization.
x
Vì cái ngu của Bình ruoi nên dân VN phải đóng thêm thuế, vay thêm nợ để bù đắp khoản mất 6,7 tỷ đô này, cộng với khúc gia tăng xuất khẩu ?? và chặn bớt khúc gia tang nhập khẩu. Về Bình ruồi, ngay khi hắn vừa nhậm chức, phát biểu vài câu với báo giới là tôi đã có mối lo về hắn, bây giờ những mối lo đó đã thành sự thật. CXN*_081211_1194_Ông này nói kinh tế ngộ quá, chắc là kinh tế Liên Xô
xx
Trích bài 1194 ngày 12.8.2011 (4 năm rưỡi nay) :"
Nhưng tôi thấy lạnh mình khi NVBinh mỗi ngày phải quyết định tỷ giá để mua bán hàng tỉ usd (hằng 20 ngàn tỉ vnd, Vinashin phá sản có 4 tỉ mà NVBinh mỗi ngày quyết định 1 tỉ usd, khiếp chưa ???)
Còn nữa NVB lâu lâu phải đánh giá lãi suất của dư nợ 2 triệu 400 ngàn tỉ vnd, tức là 120 tỉ usd, tức là 1.2 lần GDP của VN cả năm. Anh này sẽ ấn định lãi suất thay vì 20 % rồi xuống còn 19% mà không biết tí gì về ảnh hưởng của lạm phát cho 86 triệu dân tộc tôi, hãi chưa ???
Hãy nghe kinh tế Liên Xô này: Trích:  ”hệ thống ngân hàng đã đi sai một bước khi đẩy lãi suất huy động lên quá cao, cạnh tranh thu hút vốn của thị trường chứng khoán (TTCK).” hết trích. Mục đích của siết chặt tín dụng (đẩy lãi suất cao, giới hạn tăng trưởng tín dụng (credit growth) là để hút tiền khỏi chứng khoán và bất động sản để phá vỡ bong bóng lạm phát trong 2 ngành này chứ ???
Vậy làm sao vừa ủng hộ nghị quyết 11 vừa nói là đầy lãi suất cao là sai vì thu hút tiền khỏi chứng khoán ??? Ở Liên xô chắc họ làm như thế, vừa tăng lãi suất vừa bơm tiền cho TTCK…
Còn nữa, nếu người dân có tiền, TTCK và nhà băng đâu chỉ là 2 kênh duy nhất đầu tư đâu, còn vàng, usd v.v..mới chợt nhớ lại LX đâu cho đầu tư vàng và usd đâu, àh, ra là vậy, quá logic mà sức hiểu biết nông cạn của tôi về nền kinh tế LX không giải thích nổi, bây giờ mới thấm câu “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”, quá vội vã, quá nóng tính…chứng nào tật nấy.
Trích: “Với mục tiêu chính là kiềm chế lạm phát, chính sách tiền tệ vẫn được điều hành chặt chẽ, nhưng cũng hết sức linh hoạt để phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam.” hết trích. Theo tôi biết kinh tế Tây âu, kềm chế lạm phát bằng nâng cao lãi suất (raise interest rates) và giới hạn tăng trưởng tín dụng (limit the credit growth). Chứ đâu có bao giờ biết là vừa siết chặt tín dụng vừa linh hoạt (flexible interest rates or allow credit growth) bằng cách bơm tiền vào hệ thống được, một là siết để kiềm chế lạm phát , hai là mở để phát triển kinh tế chứ không có cả hai, hay là lại kinh tế LX nữa rồi !!!
Trích: “đảm bảo ổn định giá trị VND. Đồng thời, giảm mặt bằng lãi suất cho vay đối với các hoạt động sản xuất – kinh doanh lành mạnh xuống mức 17 – 19%/năm” Muốn ổn định tiền nội tệ, LX thì tôi thật sự mù tịt, còn Tây âu thì tăng lãi suất tiền nội tệ để người dân đổi usd trong tay thành vnd để gửi định kỳ lấy lời cao, vì thế usd được mua rẻ hơn, đó là cách ổn định vnd từ tháng 2 đến tháng 7, điều này tôi thấy logic. Nhưng vừa ổn định bằng lên tiền lãi suất rồi đồng thời hạ lãi suất để giữ sản xuất cho doanh nghiệp thì tôi thấy hơi bất cập, trừ trường hợp bên LX, nhà băng huy dộng tiền trong dân 20% để ổn định rubble rồi cho vay cho doanh nghiệp 10%, lỗ thì nhà nước LX bù vào…Có lẽ bên LX người ta làm như vậy, và bây giờ LX biến mất tiêu rồi.
Phần dưới là đầy dẫy những conflict (xung đột) trong phát biểu của ông này làm cho tôi thấy rằng hoặc là ông này không biết gì về kinh tế thị trường hoặc là ông này dùng kinh tế VN để thử vận hành theo kinh tế LX, hay là cả 2."(HT bài 1194)
x
Trên đây chỉ là 1 chuyện tỷ giá thôi mà trong vòng 4 tháng, VN mất đi 6,7 tỷ dự trử  cộng thêm gia tăng xuất khẩu ...tầm 10 tỷ đô trong 4 tháng, như vậy ng dân phải đóng thuế để trả nợ sự mất mát này thì làm sao chúng ta giàu dc, mà cũng đâu phải tại chúng ta không chịu phát triển, chỉ vì chúng ta có lãnh đạo dốt đặc cán mai.
xx
Những chuyện sau này tôi sẽ vắn tắt... Rồi chuyện TPP, bây giờ rõ ra là một lũ vịt nghe sấm và dốt đặc cán mai đi ký (bị lừa với những bài báo tâng bốc là VN có lợi nhiều nhất etc..) TPP và AEC cũng 15 cái FTA, hậu quả 18 triệu nông dân ngành chăn nuôi (60 miệng ăn) bị mất nghề, tiền thịt thay vì sản xuất trg nước bây giờ phải nhập khẩu toàn bộ, cũng như sản xuất hàng tiêu dùng trong nước cũng bị Thái lan và TQ tràn ngập và thâu tóm, nói chung thị trường tiêu dùng của VN là 100 tỷ đô bây giờ phải nhập khẩu 90% tức là chúng ta phải đào đâu ra dự trữ đô để mua thịt ngoại, dầu ăn, gạo, nước mắm, trái cây, mía đường, beer v.v...Nếu chúng ta ko có thì phải vay, vay thì phải trả, phải đóng thuế nhiều hơn, phải nghèo hoài như Vũ Đức Đam nói, phải ngưng phát triển vì lãnh đạo dốt đặc cán mai chứ ko phải vì chúng ta ko muốn phát triển.
xx
Từ 2011, chúng tăng lãi suất từ 8% lên 22% để kiềm chế lạm phát, chúng tăng quá nhanh, quá nặng nên BĐS chết năm 2012, xây dựng chết ngay sau đó, thất nghiệp tăng cao, sức mua giảm mạnh làm tồn kho tăng cao, DNNVV đóng cửa 650/ 700 ngàn, ko đóng thuế, thuế hụt thu, rồi bung ra những gói cứu trợ nhưng DN vẫn ko mở của lại, bội chi ngân sách, nợ xấu tăng cao, đổ tiền vào giải quyết nợ xấu, vay trái phiếu từ 2013, trái phiếu đáo hạn liền liền, mỗi năm phải vay 500 ngàn tỷ nhưng hệ thống Nh chỉ bán dc 200 ngàn tỷ, vay NHNN, vay TPQT không dược, bán SCIC, Vinamilk, bán hết cầu đường cảng biển, sân bay, biển đão, rừng đầu nguồn, thác Bản Giốc, Ải nam quan, Bauxite Tây nguyên cũng ko đủ. Hiện giờ có 17 tỷ đô TP đáo hạn nhưng ko có tiền trả và từ 2016 đến 2020, mỗi năm phải vay 30 tỷ đô (NH chỉ có khả năng 10 tỷ đô, ngoại quốc ko cho vay nữa thì lấy đâu ra tiền) chỉ để trả nợ và đáo nợ.
x
Đó là lý do dân VN nghèo hoài, nghèo mãi, không phát triển dc vì có một ĐCSVN với lãnh tụ dốt đặc cán mai vận hành đất nước, còn Mỹ, Úc họ có Lãnh Đạo tốt nên người việt hải ngoại phát huy dc khả năng từ một anh bán thuốc lá dạo ở Saigon thành nhà khoa học Nasa.
x
Vậy chúng ta phải làm gì để đất nước hết nghèo và phát triển đúng mức thông minh của chúng ta ??? Chúng ta bằng mọi cách có thể lật đổ bọn ngu xuẩn này, ngay cả bạo lực cách mạng của toàn dân.
Thân chào quý đồng bào,
Châu Xuân Nguyễn
18.12.2015
Melbourne


Thứ 5, 03/12/2015, 14:13
HSBC: Tỷ giá và lãi suất sẽ tăng trong năm tới
HSBC: Tỷ giá và lãi suất sẽ tăng trong năm tới
TIN MỚI
  • Làm sao để không bị cảnh “tự dưng mất tiền trong ATM”?
Theo HSBC, NHNN có thể chọn giải pháp thắt chặt chính sách tiền tệ trong năm tới và dự báo mức tăng lãi suất đầu tiên 0,5% sẽ diễn ra vào quý III/2016. Cơ quan này dẫn dữ liệu từ IMF cho thấy dự trữ ngoại tệ của VN còn khoảng 30,3 tỷ USD vào cuối tháng 9 vừa qua.
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế tháng 12/2015, Ngân hàng HSBC kỳ vọng lạm phát sẽ tăng lên mức 4,9% vào cuối năm 2016 so với cùng kỳ.
Chính vì vậy, tổ chức này khẳng định NHNN sẽ phải chuyển sang biện pháp quản lý thắt chặt vào năm sau và kỳ vọng NHNN sẽ tăng lãi suất thêm 0,5% nữa trong quý III/2016 đưa mức lãi suất thị trường mở (OMO) lên 5,5%.
Theo báo cáo, kể từ năm 2011, Việt Nam đang có mức thặng dư tài khoản vãng lai khá thoải mái nhờ vào sự thay đổi mạnh trong cán cân thương mại hàng hóa và nguồn kiều hối ổn định. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa bị sói mòn đã dẫn đến thặng dư tài khoản vãng lai ngày càng thu hẹp lại. Trong quý I/2015, cán cân tài khoản vãng lai đã rơi vào ngưỡng thâm hụt 1 tỷ USD, mức thâm hụt đầu tiên trong gần bốn năm qua.
“Công bằng mà nói thì sự sụt giảm này mang tính thời vụ. Tuy nhiên, quan điểm của chúng tôi cho rằng những mức thâm hụt này sẽ dần trở nên bình thường trong những quý tới dựa vào những đánh giá của chúng tôi về nhu cầu trong nước mạnh hơn và sự hiện diện của thâm hụt thương mại ngày càng nới rộng”, HSBC phân tích.
Dự trữ ngoại tệ giảm 6,7 tỷ USD trong quý III/2015 xuống còn 30,3 tỷ USD
Trong năm 2016, tổ chức này dự đoán cán cân tài khoản vãng lai sẽ rơi vào ngưỡng thâm hụt tương đương khoảng 1,6% GDP từ mức thặng dư ước tính 0,2% trong năm 2015 và 5,1% trong năm 2014.
Về mặt vốn, HSBC kỳ vọng nguồn vốn FDI dồi dào sẽ tiếp tục hỗ trợ cán cân thanh toán chung của Việt Nam; tuy nhiên, điều này có lẽ không đủ. Cân bằng cán cân thương mại đang chịu áp lực bởi những nguyên nhân sau: thặng dư tài khoản vãng lai ngày càng mỏng và dòng vốn đổ ra ngoài nước ngắn hạn.
Trạng thái căng thẳng trên thị trường ngoại tệ cùng với sự thay đổi bất thường của đồng Nhân dân tệ trong tháng 8 đã tạo thêm áp lực đối với cán cân thanh toán: mặc dù quý III/2015 đã trôi qua nhưng số liệu về cán cân thanh toán vẫn chưa có, dữ liệu từ IMF cho thấy nguồn dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã giảm 6,7 tỷ USD trong quý III/2015 còn 30,3 tỷ USD vào cuối tháng 9 vừa qua, tương ứng với 2,1 tháng nhập khẩu (trong khi đó vào tháng 6 là 2,6 tháng).
Theo HSBC, việc thâm hụt tài khoản vãng lãi có thể trở lại trong năm 2016 có nghĩa rằng cán cân thanh toán có thể vẫn chịu nhiều áp lực trong năm 2016 và cả 2017. Thách thức vĩ mô của Việt Nam bị giới hạn về thời gian; tuy nhiên, NHNN có thể chọn chính sách tiền tệ thắt chặt trong năm sau để duy trì định hướng tăng trưởng bền vững.
Tín dụng bất động sản hồi phục còn khá nhẹ
Báo cáo chỉ ra, mặc dù chưa ở mức báo động, tăng trưởng tín dụng vẫn đang thể hiện mạnh hơn trong năm 2015 thúc đẩy nhu cầu trong nước và đẩy mức tăng trưởng từ đầu năm đến quý III/2015 đạt 6,5% so với cùng kỳ, tăng so với mức 5,6% trong suốt thời điểm năm ngoái. Tiêu thụ đã đặc biệt mạnh, trong quý III/2015 tăng 9,1% tính từ đầu năm so với cùng kỳ.
Mức cải thiện của tín dụng, cùng với sự phấn khích hơn về những thay đổi trong quy định sở hữu nước ngoài của Việt Nam cũng đã châm ngòi cho sự hồi sinh của thị trường bất động sản, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chính Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng.
Cho đến nay, tín dụng cho với lĩnh vực bất động sản hồi phục còn khá nhẹ, ở mức 14,6% tính từ đầu năm đến tháng 9 so với cùng kỳ và không giống với thời kỳ đầu cơ thái quá dẫn đến sự sụp đổ của thị trường bất động sản trong năm 2008 và lặp lại trong năm 2012.
Thực tế, theo cảm nhận của HSBC Chính phủ và NHNN đang rất tích cực hồi phục thị trường bất động sản bởi vì giá nhà cửa phục hồi sẽ thúc đẩy giá trị ký quỹ của các ngân hàng và giúp lĩnh vực ngân hàng thoát khỏi vấn đề nợ xấu đang tồn tại.

Kim Tiền
Theo Trí thức trẻ



__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts