X

Wednesday, September 30, 2015

Người lôi vụ VW gian lận ra ánh sáng


 

25/09/2015 05:27

Một người đàn ông bình dị với mái tóc điểm bạc tên David Carder đã khiến cả tập đoàn ô tô trị giá hàng chục tỉ USD lao đao, giá trị cổ phiếu lao dốc, CEO từ chức...


Hai tập đoàn xe sở hữu nhiều thương hiệu con nhất đại diện cho Mỹ và châu Âu là General Motors (GM) và Volkswagen đã liên tục gặp vận đen do chính mình gây ra. Nếu như năm 2014 là khủng hoàng của GM với bê bối triệu hồi xe không chú ý tới an toàn của khách hàng thì nửa cuối năm 2015 là thời điểm vận hạn của Volkswagen khi dính scandal gian lận khí thải.
Vụ bê bối của Volkswagen dường như đang trở nên nặng nề hơn khi GM phải bồi thường khoảng 10 tỉ USD trong khi Volkswagen có thể phải bồi thường khoản tiền lên tới 18 tỉ USD. Theo ước tính, có tới 482 nghìn chiếc Volkswagen được sản xuất từ năm 2008 bao gồm cả Audi A3 đời 2009-2014. Nếu nhân với mức 37.500 USD/chiếc của án phạt dân sự theo Luật không khí sạch liên bang thì con số bồi thường 18 tỉ USD không phải là nói quá. Ngoài ra, Volkswagen đã mất trắng 18 tỉ USD vốn hóa sau vài ngày khi cổ phiếu hãng này lao dốc tới 32%.
Ai đã kéo Volkswagen xuống ‘bùn’? - ảnh 1Tập đoàn Volkswagen đang lao đao vì một người đàn ông nhỏ bé
Trở lại về nhân vật tìm ra hành vi gian dối của Volkswagen, ông David Carder là một kỹ sư 45 tuổi làm việc tại Trung tâm nghiên cứu nhiên liệu mới, động cơ và khí thải thuộc Đại học Tây Virgina. Ông cùng nhóm nghiên cứu đã làm việc trong một dự án 50.000 USD do Tổ chức phi lợi nhuận quốc tế về giao thông vận tải sạch đầu tư để kiểm tra mức phát thải của các thương hiệu xe bán ra trên khắp bờ Tây Hoa Kỳ. Phát hiện của nhóm đã được công bố, thậm chí đề cập với Volkswagen từ hơn 1 năm trước nhưng nay mới được biết đến rộng rãi khi các nhà chức trách vào cuộc.

Trong quá trình điều ta, David đã phát hiện điểm bất thường khi một số xe có mức phát thải cao hơn từ 15-35 lần so giới hạn mà Chính phủ Mỹ đề ra. Ông cùng nhóm nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu và cuối cùng phát hiện ra “con sâu” được cố ý đặt vào hệ thống điều khiển điện giúp những mẫu xe này đánh lừa các biện pháp đo lường khí thải hiện đại và tự động “ẩn mình” khi xe lưu thông bình thường. Lúc này mức phát thải của xe có thể cao hơn cả chục lần so với khi kiểm tra. Được biết, toàn bộ quá trình nghiên cứu của nhóm do Bộ Tư pháp Hoa Kỳ giám sát để đảm bảo tính trung thực.
Ai đã kéo Volkswagen xuống ‘bùn’? - ảnh 2
2
David Carder chính là người tìm ra phương pháp kiểm tra lượng khí thải trên xe hơi tại Mỹ
Ít ai biết rằng David Carder chính là người đã phát minh ra phương pháp đo lường khí thải cho xe cộ tại Hoa Kỳ từ 15 năm trước. Và tất nhiên, Volkswagen đã không gặp may khi bị Carder vô tình chú ý. Trước mắt, tập đoàn Volkswagen ước tính có khoảng 11 triệu xe được cài đoạn mã “không sạch” được bán ra trên khắp thể giới. Hãng này cũng hứa hẹn chi khoảng 7,3 tỉ USD để điều chỉnh lại mức phát thải của những mẫu xe trên cho phù hợp.

__._,_.___

Posted by: AN LOC 

Tuesday, September 29, 2015

Trồng rừng, nuôi cá trên sa mạc,Việt Nam học được gì?

From: lamson <
Date: 2015-09-27 16:52 GMT-05:00
Subject: Kỳ tích Israel
To:




Kỳ tích Israel:

Trồng rừng, nuôi cá trên sa mạc,

Việt Nam học được gì?
  • Kỳ tích Israel: Trồng rừng, nuôi cá trên sa mạc, Việt Nam học được gì?
Ai cũng biết Israel là đất nước non trẻ nằm ở bên bờ Địa Trung Hải có diện tích phần lớn là sa mạc khô hạn. Dẫu vậy, Israel lại khiến cả thế giới ngưỡng mộ với kỳ tích khó tin là phủ xanh cho sa mạc cằn cỗi và áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp.
Một số thành tựu khoa học kỹ thuật của Israel có thể kể đến như tái sử dụng nước thải để tưới tiêu cho cây trồng, thu nước mưa để tái sử dụng, tái xử lý nước trở thành nước sinh hoạt & uống được (tỷ lệ lên tới 75%), nông nghiệp trực tuyến và nuôi cá ngay trên sa mạc cằn cỗi… Ở Israel, nông nghiệp là lĩnh vực mà 95% là khoa học và chỉ 5% lao động.
Vậy đâu là điều tạo nên những kỳ tích đó, động lực nào khiến một đất nước nhỏ bé, cằn cỗi, nhiều thù địch như Israel lại tạo ra nền nông nghiệp kỳ diệu đến vậy?
“Hoạt động công xã thành công nhất thế giới”
Là lời mà các nhà sử học dùng để ca tụng Kibbutz – mô hình nông trang gần giống với hợp tác xã.
Đơn giản có thể hiểu Kibbutz là một cộng đồng nông thôn, một hệ thống kinh tế xã hội dựa trên nguyên tắc sở hữu chung tài sản, bình đẳng và hợp tác trong mọi mặt của đời sống, thực hiện lý tưởng một xã hội công bằng. Tại nông trang không có cảnh sát và tòa án. Trẻ em không sống tại nhà mà ở các nhà trẻ, được cả nông trang nuôi dưỡng, một ngày chỉ gặp cha mẹ vài tiếng.
Nông trang Mashabei Sadeh
Nhờ vào thành công của mô hình nông trang này, Israel đã trở thành quốc gia sản xuất nông nghiệp hàng đầu thế giới, dù 95% diện tích đất nước này được xếp vào loại bán khô hạn, khô hạn và rất khô hạn. Thậm chí trong khi trái đất đang bị sa mạc hóa, Israel là nước duy nhất đẩy lùi sa mạc. Thành tựu lớn nhất là trồng thành công một khu rừng ngay ở vùng đất sa mạc Negev: Rừng Yatir.
Ngày nay, tuy chiếm chưa đến 2% dân số Israel, nhưng những nông trang như Kibbutz sản xuất đến 12% lượng hàng hóa xuất khẩu của cả nước. Các nông trang cũng đóng góp đến 15% thành viên Knesset (Quốc hội Israel) và còn nhiều hơn thế cho lực lượng sĩ quan và phi công của quân đội.
Nông nghiệp Israel = 95% khoa học + 5% lao động
Giải thích cho câu hỏi vì sao một mảnh đất cằn cỗi như Israel lại có nền nông nghiệp hùng mạnh đến vậy chỉ có một từ đó là CÔNG NGHỆ.
Ở Israel, nước ngọt vô cùng khan hiếm. Họ phải sử dụng nước cực kỳ tiết kiệm. Trẻ em Israel được dạy tiết kiệm nước từ bé, 75% nước thải sinh hoạt được tái tạo sử dụng lại, nước qua hệ thống lọc trở thành nước tinh khiết có thể uống được ngay.
Tại quốc gia này, gần 95% khoa học công nghệ được áp dụng vào lĩnh vực nông nghiệp. Trên vùng đất bán sa mạc và sa mạc khắc nghiệt, những cánh đồng ô liu, cam, lựu, vải thiều, nho, chuối… vẫn xanh tươi mơn mởn, những khu nhà kính ngập tràn hoa, rau sạch, cà chua bi, cà chua nhót, dưa chuột, cà tím…
Tất cả cây trồng đều được ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt. Chất dinh dưỡng theo các ống dẫn nước tới từng gốc cây, gốc rau và được tưới bón nhỏ giọt tùy theo từng loại cây củ quả bởi một phần mềm điều khiển tự động sau khi đã nạp đủ thông tin về độ ẩm không khí, đất đai, tuổi và nhu cầu tăng trưởng của từng loại cây. Hệ thống này tự động đóng mở van khi độ ẩm của rễ cây đạt tới mức nhất định thông qua các cảm biến điện tử.
Công nghệ tưới cây nhỏ giọt từ không khí.
Hiện tại Israel đã lai tạo được giống cà chua chịu mặn đạt năng suất kỷ lục 120-150 tấn/ha. Ngoài trồng trọt, nền nông nghiệp Israel nổi tiếng với công nghệ chăn nuôi bò sữa cho năng suất cao nhất thế giới.
Cụ thể, theo thống kê trong năm 2013 của Volcani Center - trung tâm nghiên cứu trực thuộc chính phủ Israel, trung bình các đàn bò tại quốc gia này đạt sản xuất ra 11.500 lít sữa/con/năm, trong khi đó con số này ở New Zealand là 4.000 lít, ở Hà Lan 8.000 lít và ở Mỹ là 9.000 lít. Chất lượng sữa cũng vào loại tốt nhất, lượng đạm và chất béo cao hơn hẳn các loại sữa khác.
Người Israel còn nuôi trồng thủy sản với năng suất cực cao và chất lượng siêu sạch, thu lãi ròng từ 1,5 – 3 USD/kg. Tại một cơ sở nuôi cá siêu thâm canh, họ đặt 40 bể nhựa tròn trong nhà có mái che. Mỗi bể có thể tích 15 m3, mỗi vụ nuôi được 1,5 tấn cá, một năm nuôi 2 vụ thu được 3 tấn cá. Mỗi năm cơ sở này sản xuất khoảng 120 tấn cá.
Một trang trại nuôi cá ở Israel.
Bằng việc áp dụng những sáng tạo khoa học công nghệ cao như vậy, nông dân Israel phải bỏ ra rất ít công sức lao động chân tay (khoảng 5%) nhưng vẫn thu được năng suất cao.
Bài học cho Việt Nam
Là một đất nước khô hạn, phần lớn diện tích là sa mạc, nhưng mỗi năm Israel xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đạt 3,5 tỷ USD với giá trị gia tăng rất lớn. Còn theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2014 đạt hơn 30,8 tỷ USD.
Cần lưu ý, diện tích của Việt Nam là 330 nghìn km2, và Israel là 20,77 nghìn km2. Tức là, Việt Nam rộng hơn Israel 16 lần, nhưng kim ngạch xuất khẩu nông sản chỉ cao hơn Israel 8,8 lần.
So sánh tiếp theo càng khiến chúng ta phải suy nghĩ: Israel - một quốc gia không có tài nguyên thiên nhiên, phần lớn là đất sa mạc, nhiệt độ quanh năm vô cùng nóng bức khoảng 50 độ C. Quốc gia còn lại - Việt Nam, có nguồn tài nguyên phong phú, các điều kiện thổ nhưỡng - nhiệt độ - ánh sáng - độ ẩm - nguồn nước đều vô cùng thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng, trải dài từ khí hậu ôn đới đến nhiệt đới.
Ông Dương Đức Lân - Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) từng cho ý kiến tại một sự kiện: “Ở các nước phát triển, nông nghiệp chỉ chiếm từ 3-5 % lao động. Tại Việt Nam, nông nghiệp chiếm tới 47% lao động nhưng chỉ tạo ra sản lượng GDP 14%”.
Hiện tại, hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là xuất thô nên giá trị gia tăng thấp. Giá bán nhiều mặt hàng nông sản Việt thường thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực.
Gạo Việt Nam giá bán luôn thấp hơn so với gạo cùng loại của Thái Lan từ 3-5%, chè đứng thứ 5 về sản lượng nhưng xếp thứ 10 về giá bán, sản lượng cá tra Việt Nam chiếm đến 90% thị phần trên thế giới nhưng giá bán lại thấp hơn 20-30% so với các sản phẩm tương tự của quốc gia khác.
Việc học hỏi và ứng dụng thành tựu nông nghiệp công nghệ cao từ Israel đã được một số doanh nghiệp quan tâm và thực hiện. Điển hình như THMilk (công nghệ nuôi bò sữa), Hoàng Anh Gia Lai (công nghệ tưới nhỏ giọt) hay mới đây là Vingroup (trồng rau với công nghệ tưới nhỏ giọt/làm nhà kính). Phải chăng đã đến lúc các doanh nhân Việt Nam tìm ra công thức thành công từ Israel cho nền nông nghiệp nước nhà?







Friday, September 25, 2015

Giá trị của sự thất bại.

 
 GIÁ TRỊ CỦA SỰ THẤT BẠI.

                        Tài tử Ronald Reagan thường đóng phim cao bồi, hoặc Sĩ quan Kỵ binh kiếm dài để ...tò te ... tò te … uýnh nhau với bộ lạc dân Da Đỏ thôi, nên Đạo diễn Hollywood "chê" ông không có tướng, khi cần một vai diễn Tông Tông Mỹ.  Cuối cùng, ông lại đóng vai một Tổng Thống Hoa Kỳ "thật" !!!  Có ai biết ???


      Ở xứ Mít, ai cũng là Tiến sĩ hoặc Thạc sĩ "thật" cả, nếu không có bằng cấp, không phải là ngu ngốc hoặc Thất Bại đâu, chẳng qua tại vì: sao không "làm" một cái đi ???  Dieu seul le sait !  

Chỉ có Giời mới biết !!!


    Giá trị của sự thất bại.

alt
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
    GIÁ TRỊ CỦA SỰ THẤT BẠI.


       Ngày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn …v...v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề sự thất bại. Tôi đoán rằng: sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại, và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn.
       Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại” đâu .
       Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những Vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?
Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít Vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ, và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ.
       Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều Vĩ nhân, và tôi dám nói rằng: giá trị của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng, và chỉ có chiến thắng mà thôi.
       “Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời" !
       Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại, mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!
       Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công, vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại, và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa.
       Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức, nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng, và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng” cho rồi !
       Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!
       Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”

Nguyen Minh Duc

                                                Có ai biết ???

Có ai biết nơi nào bán niềm vui?
Chỉ giùm tôi… tôi mua về một ít
Để những khi thấy yếu lòng, mỏi mệt
Mang ra dùng chắc là hết buồn thôi.

Ai chỉ giùm tôi nơi nào bán tiếng cười?
Tôi sẽ đến và mua về mấy nụ
Để những ngày lòng héo hon, ủ rũ
Sẽ được rạng ngời nhờ những nụ cười kia.

Có ai biết nơi nào bán bình yên?
Tôi mua về và khắc lên đáy mắt
Dù có đớn đau, hay khó khăn, chật vật
Vẫn thấy nụ cười nơi đáy mắt an yên.

Có ai biết nơi nào bán liều thuốc lãng quên?
Chỉ giùm tôi… mua mấy viên và uống
Để ký ức không còn quay về được
Để tôi mỉm cười đón hạnh phúc tương lai.

Có ai biết nơi nào bán ánh sáng ngày mai?
Bán niềm tin cho những ai đánh mất
Bán yêu thương cho những người chân thật
Bán tâm hồn không biết nhặt niềm đau ....



              Lai Ka.


Làm sao để khơi động một cuộc Cách Mạng bất bạo động?

 
 




Thân chuyển đến ACE một youtube về Đấu Tranh Bất Bạo Động của GSTS. Gene Sharp và hai đường dẫn (links) đưa đến 8 tập tài liệu gồm khoảng 1000 trang mà tôi đã chuyển ngữ sang tiếng Việt để tùy các ACE sử dụng. Tôi đã gửi những tài liệu này đến một số ACE có tên trong điện thư này, nhưng tôi xin gửi lại một lần nữa cùng với youtube vì hình ảnh của youtube có thể mang lại ý nghĩa cho tài liệu này hơn.
Đây là tổng hợp và kết tinh lại trên 30 năm kinh nghiệm thực tế, huấn luyện, và nghiên cứu của Gene Sharp thành một tài liệu nhằm mục đích hiệu năng cho những ai muốn có kiến thức và kỹ năng thực hiện một hình thức đấu tranh mới mà Gene Sharp gọi là "Vũ khí của thế kỷ 21."
ACE có thể có bạn bè cần những tài liệu như thế này.



Bảo trọng,
Thái Nguyễn



Rồi đời sẽ có tin vui sau tháng ngày tuyệt vọng?

  

Rồi đời sẽ có tin vui sau tháng ngày tuyệt vọng?












Lê Hải Lăng (Danlambao) - Cái cục bướu ung thư đảng CSVN đeo dai dẳng mà chưa chịu đứt lìa khỏi thân thể mẹ VN. Cứ hết đại hội này tới đại hội khác thằng dân cứ đè cổ ra đóng thuế cho lũ buôn dân bán nước ăn bát vàng. Thời đại rực rỡ quang vinh làm sao mà ra khỏi ngõ khu phố là gặp anh hùng cướp có gắn huy hiệu. Đi xuống ruộng đồng bao la bắt gặp côn đồ dân phòng ra sức chém vè những người chân lấm tay bùn “cày cuốc bừa là con nhà nông, cùng thi đua tăng gia bỏ nhà bỏ đất cho băng cướp”. Lội về vùng biển cả, lại nghe ngư dân kêu than bị giặc chém giết mà bắt chước cái loa Phát ngôn viên nhà nước không dám kêu đích danh. Có người dù sợ đụng cánh cửa tù nhưng cũng bạo miệng nửa úp nửa mở là bị bọn 4 tốt nó chơi tưới hột sen cho mình tận cùng bằng số.


Quan nhà sản đã từng hát vọng cổ (loa) rằng thì là nước ta tự do dân chủ gấp vạn lần tư bản. Thế mới biết báo đài tự do khai thác đăng tin trộm cắp, chém giết vì thù, vì tình, vì tiền. Nhưng đảng tự do bắt họ bỏ tù khi chống tham nhũng, đảng tự do ra lệnh côn đồ đánh bể đầu sứt trán khi làm phóng sự dân oan.

Cái bướu hậu ung thư đảng CSVN ngắc ngoải chờ biến tướng mà chết. Sau 70 năm quả thực là một thời gian quá đủ cho một chế độ độc tài phải tới lúc sụm bà chè. Một chế độ bán đất đai giang san tổ tiên để lại khi người dân lên tiếng bị bắt làm tù. Một chế độ mà người dân phải đứng dậy kêu gọi thế giới can thiệp cho mình có quyền được sống. Một chế độ dùng côn an và côn đồ trị để củng cố địa vị và thế lực cho tầng lớp độc tôn cầm quyền. Một chế độ như thế không thể sống thêm làm băng hoại xã hội, đạo đức, nhân văn trong thời đại mới này nữa.

Thật khổ thân cho mọi tầng lớp dân chúng đất nước Việt Nam. Qua được cửa ải này lại gặp cái ách khác. Cái ách lâu đời nhất mang vào cổ nặng nhất là trực tiếp nô lệ đảng CSVN dài đằng đẳng và cũng gián tiếp chờ dự khuyết làm nô vong Hán tặc trên đất nước mình. Nói ra thì bị súng đạn dùi cui kè vào cổ với hai chữ phản động, chống phá nhà nước. Mà cái nhà nước đảng lập ra nó bệ rạc từ nóc cho tới nền với hàng triệu con chuột lúc nhúc gậm nhấm rồi thì ai rảnh công ngu dại chống đỡ cho nó khỏi sập.

Đảng hăng say chạy đôn chạy đáo lo cho cái đại hội sắp tới cho đảng vì đảng. Thế nhưng đảng chưa buông tha thằng dân bằng cách đánh trống “lấy ý kiến nhân dân”. Sau 30 năm đổi mới để khỏi chết banh càng cua, giữ cái búa liềm khỏi rơi rụng, đảng vơ vét hết tài nguyên đất nước làm của riêng một cõi. Đảng bắt dân đen chổng đít nhìn trời cho đảng nhảy nhót cuồng loạn trên xác chết. Đổi mới mà không cải cách chính trị là một sai lầm hệ thống nghiêm trọng dẫn tới lệ thuộc để mất chủ quyền biển đảo vào tay Trung Cộng. Đảng âm thầm đi đêm bán đất bán biển của tổ tiên để lại làm như là của đảng dựng 4 ngàn năm. Ngôn ngữ chữ Anh có câu Enough is enough - Đủ là đủ rồi. Dân quê mình nói là đủ rồi khổ lắm Tám ơi! Lo đi chỗ khác chơi cho tui nhờ!

Xưa rồi Diễm ơi! Đừng mời chủ vô nhà ăn cướp hết nước lại với non nữa!

Bao lâu nay chuyện tranh giành đưa tới tình trạng thủ tiêu ám sát nhau là chuyện thường ngày đảng CSVN từ lúc thành lập. Nhìn vào cách hoạt động của tứ trụ mạnh ai nhóm người nấy chia nhau cơ hội tiếp xúc phái đoàn này chính khách nọ của nước ngoài tới thăm. Sự kiện dẫn đến gây phiền toái vô cùng cho khách. Mạnh phe nhóm nào phe nhóm đó làm sứ quân đi chầu, hoặc xách bị qua xứ giãy chết xin xỏ. Đảng cũng là một gánh nặng chi tiêu ngân sách. Song song với đảng CSVN lập ra quá nhiều Hội đoàn, Mặt trận, dùng hàng chục, hàng trăm ngàn Dư luận viên, côn đồ ăn hại đái nát tiền thuế mà bảo vệ đảng. Đảng dựa vào thầy bói để định hướng XHCN. Cho nên không lạ gì kinh tế sập do chuột tham nhũng, xã hội xô bồ loạn lạc bất trị vô cảm vô nhân bất đức. Càng định hướng đất nước càng thụt hậu, văn hóa Việt càng bị Hán hóa, chính trị càng bị lũng đoạn bởi giặc Tàu, ngoại giao vá víu không thuyết phục lôi kéo láng giềng nhược tiểu gần kề, dựa lưng vào Mỹ về Biển Đông nhưng lại đâm sau lưng bằng những nhát dao “tội ác dã man”.

Đảng bám víu vào Trung Cộng càng sa lầy càng khó thoát. Đảng quên rằng chính TC phải đối diện với khủng hoảng kinh tế, nội biến Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông. Tập Cận Bình vơ nắm quyền lực về một tay qua cuộc chống tham nhũng không dễ gì thanh toán hết phe phái hệ thống tham nhũng từ nhiều triều đại quan tham cộng sản. TCB có thể gây bất ổn Biển Đông để lôi kéo đại đa số thầm lặng chống đảng CSTQ về với chủ nghĩa dân tộc cực đoan.

Đảng CSVN có biết Thống chế Tito Nam Tư đu giây giữa Nga-Mỹ. Và hiện tại Nam Tư xé lẻ ra nhiều mảnh. Đảng CSVN có biết Saddam Hussein Iraq muốn xây dựng quân sự mạnh để thách thức vai trò của họ ở Trung Đông, bây giờ số phận Iraq thế nào. Đảng CSVN có biết Liên bang Xô Viết bây giờ ra sao khi một thời gian khá dài đương đầu với Mỹ. Đảng CSVN có biết con tàu giấy Liêu Ninh có đủ khả năng đòi thi đấu giành kiểm kiểm soát hàng hải với vua ngự trị biển cả bao nhiêu thập niên rồi.

Chuyện đảng luôn luôn cổ động đoàn kết, đại đoàn kết, chứng tỏ mâu thuẫn và chia rẽ trầm trọng. Có người cho rằng trong triều đình có hai phe lợi ích nhóm và phe không lợi ích. Thực ra đảng CSVN cướp đoạt mọi tài nguyên quốc gia làm của riêng. Đảng CSVN tước đi mọi quyền cơ bản của con người để cai trị. Đảng CSVN là tập đoàn đi đêm bán nước từng giai đoạn có lợi cho sự sống còn của đảng. Vì thế đảng tự nó là một đảng mọi phe nhóm đều lợi ích của họ, chứ không phải vì dân vì nước. Đảng sử dụng cái tên gọi “nhân dân” để đánh tráo khái niệm nhưng thực chất nằm trong tay đảng: Ủy ban nhân dân, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân...

Đảng CSVN như cái gốc cây lâu đời bị sâu ăn ruỗng nát cũng như căn phố cổ Hà Nội quận Hoàn Kiếm bị sụp. Có người lập luận cho rằng khi nội bộ đấm đá nhau chia quyền lực có một phe nào đó mạnh hơn thắng thế, và từ đó cải biến tự do dân chủ để tránh cái họa bị một cuộc chính biến nào đó lật đổ làm tan hoại tài sản của gia đình, phe nhóm, vừa lập công chuộc tội vừa bảo toàn tính mạng tài sản.

Con đường đồng bào trong và ngoài nước hiệp lòng tranh đấu dẫn tới dân chủ VN tuy khó nhưng mà thuận lợi. Đảng CSVN không có lòng tin trong quần chúng đã đành, còn mất niềm tin trong đảng. Lấy dẫn chứng Tạp chí cộng sản nói về công tác tư tưởng đăng ngày 10-9-2015: “Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, công tác tư tưởng đã và đang đứng trước nhiều khó khăn tác động mặt trái nền kinh tế thị trường, tình trạng suy thoái phẩm chất đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, sự chống phá của các thế lực thù địch, phản động trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, tác động tiêu cực của mạng xã hội”

Đảng CSVN sống nhờ tuyên truyền láo khoét, che đậy tội lỗi. Họ rất sợ ánh sáng công luận. Khi bộ mặt thật được phơi bày trên từng trang báo từ phía lề dân thì cũng là lúc đảng tung ra nhiều chiến dịch từ báo lề đảng để bôi nhọ các blogger, các trang chủ Facebook, các tác giả viết bài, các nhà tranh đấu… Nhưng dù với sự áp đảo chênh lệch số lượng báo lề dân so với lề đảng là một trời một vực về số lượng. Dân chúng đã và đang âm thầm hay ra mặt ủng hộ báo lề dân, đồng thời chuyền cho nhau cách dấn thân tranh đấu cho tự do nhân quyền bằng mọi hình thức. Cái mặt nạ của đảng sau 70 năm dài cai trị đã bị bóc trần truồng như nhộng không có lối thoát để che đậy.

Che đậy CCRĐ tân thời làm sao được khi nông dân Văn Giang, Dương Nội bị quân đội côn an của đảng sử dụng đánh người cướp của giữa ban ngày nơi ruộng đồng mảnh đất sinh sống của họ. Che đậy độc lập sao được khi ngư dân đánh cá trong hải phận của mình bị Trung Cộng cướp ngư cụ, giết nhân mạng. Che đậy tự chủ sao được khi Trung Cộng ngang nhiên thành lập căn cứ quân sự trên đảo Hoàng Sa, Trường Sa của mình mà chỉ có Người phát ngôn Lê Hải Bình cực lực phản đối lấy lệ. Che đậy yêu nước giả hiệu sao được khi bắt bỏ tù nhạc sĩ Việt Khang chỉ vì hai bài hát chống quân xâm lược chống kẻ nhu nhược. Che đậy tự do báo chí sao được khi Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Ngọc Già… viết lên quan điểm của mình thì bị bắt vô tù biệt vô âm tín. Che đậy hạnh phúc sao được khi quan lớn quan nhỏ ở biệt thự nguy nga trong lúc 3 cha con nghèo quá mà đốt nhà tự thiêu. Che đậy quang vinh sao được khi 800 tờ báo đảng nắm đầu, không đủ số trang đăng chuyện đánh lộn, lường gạt tình tiền, trộm cướp, chém giết từ gia đình tới trường học, xã hội. Che đậy lo cho dân vì dân sao được khi quan Hà Nội trước đây trách dân không lo để bây giờ lụt vào thành phố lộ cái mặt tham nhũng đục khoét. Che đậy con cha cháu ông sau được khi tại Sài Gòn con trai Lê Thanh Hải nhận chức Chủ tịch quận để rồi hai cha con bơi lội chung “Mùa mưa trên T.p HCM” cho thiên hạ nhận diện mặt quan tham.

Cao trào tranh đấu từ quốc nội tới hải ngoại bộc phát mãnh liệt hơn lúc nào hết. Đảng CSVN không những đối diện trực tiếp trong sợ hãi mà còn phải lo sửa soạn cuốn gói khi nước nhân dân tràn vào bờ đê 70 năm xây dựng trường thành XHCN.

Con đường đảng CSVN cần phải chọn để khỏi đưa dân tộc chết theo vì tình đồng chí anh em láng giềng hữu nghị. Đảng CSVN còn một chút máu Việt hãy thoát Trung quay đầu về với dân tộc. Hãy mở cánh cửa tự do cho nhân dân thắp đèn dân chủ góp tay đưa đất nước phát triển.

Tôi ác đảng CSVN gây ra trong quá khứ sẽ lật qua trang sử cũ khi có chế độ dân cử tam quyền phân lập thành hình.

Giải pháp cứu dân tộc thoát họa diệt vong dưới tay Tàu phù là cần thiết hay giải pháp đảng bán nước cầu vinh cho dân tộc chết?

Rồi sẽ có tin sau tháng ngày tuyệt vọng. Đó là định luật vòng quay của vũ trụ loài người. Đảng CVSVN sẽ gặp phải một trận đại hồng thủy trên thành phố HCM, một trận sụp nhà cổ lưu niệm thần tượng Hà Nội. Thế rồi thiên thời địa lợi với hàng triệu con tim đứng dậy ca bài con cá sống nhờ nước chứ không phải nhờ đảng cướp.

Rồi sẽ có tin vui sau tháng ngày tuyệt vọng. Đó là tập đoàn tài phiệt “đảng mà không đảng” làm cuộc đảo chính bỏ túi. Để chuộc tội nhân dân và để cơ hội giữ của cải, đám quân vương này mở cánh cửa tự do dân chủ nhân quyền như Thein Sein Miến Điện thoát ra ảnh hưởng quỹ đạo Trung Cộng?

Đại hội đảng 12, đúng chu kỳ một vòng con giáp từ Tý (chuột) tới Hợi (heo). Vỡ tuồng chót chuột heo sẽ làm sân khấu sụp đổ khi con cờ quân đỏ trở bàn tay xì dầu hóa ra lông lá. Đi và sống mãi với độc tài man rợ. Hay đi và hướng tới với tiên tiến tự do, độc lập, dân chủ, khai phóng, dựng nên văn hóa nhân bản, mở lối cho dân cùng bước đều bước…

Tin vui thoát Trung biết đâu thoát đảng cũng không chừng.

Rồi đời sẽ có tin vui sau tháng ngày tuyệt vọng?

24/9/2015

__._,_.___

Posted by: truc nguyen 

Popular Posts

Popular Posts