X

Friday, September 25, 2015

Giá trị của sự thất bại.

 
 GIÁ TRỊ CỦA SỰ THẤT BẠI.

                        Tài tử Ronald Reagan thường đóng phim cao bồi, hoặc Sĩ quan Kỵ binh kiếm dài để ...tò te ... tò te … uýnh nhau với bộ lạc dân Da Đỏ thôi, nên Đạo diễn Hollywood "chê" ông không có tướng, khi cần một vai diễn Tông Tông Mỹ.  Cuối cùng, ông lại đóng vai một Tổng Thống Hoa Kỳ "thật" !!!  Có ai biết ???


      Ở xứ Mít, ai cũng là Tiến sĩ hoặc Thạc sĩ "thật" cả, nếu không có bằng cấp, không phải là ngu ngốc hoặc Thất Bại đâu, chẳng qua tại vì: sao không "làm" một cái đi ???  Dieu seul le sait !  

Chỉ có Giời mới biết !!!


    Giá trị của sự thất bại.

alt
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
    GIÁ TRỊ CỦA SỰ THẤT BẠI.


       Ngày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn …v...v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề sự thất bại. Tôi đoán rằng: sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại, và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn.
       Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại” đâu .
       Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những Vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?
Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít Vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ, và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ.
       Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều Vĩ nhân, và tôi dám nói rằng: giá trị của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng, và chỉ có chiến thắng mà thôi.
       “Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời" !
       Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại, mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!
       Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công, vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại, và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa.
       Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức, nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng, và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng” cho rồi !
       Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!
       Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”

Nguyen Minh Duc

                                                Có ai biết ???

Có ai biết nơi nào bán niềm vui?
Chỉ giùm tôi… tôi mua về một ít
Để những khi thấy yếu lòng, mỏi mệt
Mang ra dùng chắc là hết buồn thôi.

Ai chỉ giùm tôi nơi nào bán tiếng cười?
Tôi sẽ đến và mua về mấy nụ
Để những ngày lòng héo hon, ủ rũ
Sẽ được rạng ngời nhờ những nụ cười kia.

Có ai biết nơi nào bán bình yên?
Tôi mua về và khắc lên đáy mắt
Dù có đớn đau, hay khó khăn, chật vật
Vẫn thấy nụ cười nơi đáy mắt an yên.

Có ai biết nơi nào bán liều thuốc lãng quên?
Chỉ giùm tôi… mua mấy viên và uống
Để ký ức không còn quay về được
Để tôi mỉm cười đón hạnh phúc tương lai.

Có ai biết nơi nào bán ánh sáng ngày mai?
Bán niềm tin cho những ai đánh mất
Bán yêu thương cho những người chân thật
Bán tâm hồn không biết nhặt niềm đau ....



              Lai Ka.


No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts