Cảnh cô dâu 'đu'
dây qua sông về nhà chồng trong XHCN Việt Nam hôm nay.
Không có cầu hay con đường nào khác, một đám cưới ở
ngoại thành Hà Nội buộc phải chia đôi đoàn để đi trên chiếc đò dây đưa cô dâu qua sông.
Hồi Trống Tự Do - Lê Hoàng Trúc (Le Hoang Truc)
https://www.youtube.com/watch?v=NqyQi4BnRj4&feature=youtu.be&app=desktop
Video
Cô dâu, chú rể qua sông
bằng đò dây
|
Thôn Ngọc Liễu, xã Nghiêm Xuyên, huyện Thường
Tín như một ốc đảo, ba hướng được bao quanh bởi con sông Nhuệ. Để ra khỏi
làng, người dân nơi đây chỉ có một phương tiện duy nhất là chiếc đò dây bằng
sắt.
|
|
Sáng 25/3, làng Ngọc Liễu có một lễ cưới. Cô
dâu buộc phải lên đò qua sông về nhà chồng ở Phú Thọ.
|
|
Gia đình hai họ không khỏi không lo lắng khi
nhìn cô dâu bước lên đò. Để đón dâu thuận tiện, nhà trai ở lại nhà gái từ đêm
trước.
|
|
Trọng tải con đò này chỉ được khoảng 10 người
nhưng đoàn rước dâu có tới 20 người đứng lên trên. Đoàn đông người, họ phải
chia làm hai tốp lần lượt sang sông.
|
|
Ông Long, một người ở làng cho biết, đoạn
sông Nhuệ khu vực này sâu 6 mét. Trước đây từng có người bị ngã trên chính
con đò này do bị gió quật mạnh.
|
|
Cô dâu tên Như Quỳnh (người làng Ngọc Liễu),
chú rể Đức Anh (quê Phú Thọ).
|
|
Quỳnh cho biết, cô đã quá quen việc đi đò dây
qua đây nên không thấy sợ, chỉ có điều mặc váy cô dâu nên đi lại hơi khó khăn
khi lên xuống.
|
|
Đoàn rước dâu vừa vất vả qua sông thì gặp
phải con đường sình lầy ngay sau đó vì cơn mưa trước đó một ngày.
|
|
Tình
trạng đi đò dây qua sông ở đây tồn tại đã rất nhiều năm.
|
|
Người trong làng cho
biết, không có người chèo đò riêng. Ai muốn đi đò phải ra bến tìm bước lên
con đò có sẵn gần bờ và tự kéo dây sang sông.
|
Ảnh: Lê Hiếu
Khu ổ chuột tồi tàn giữa Sài
Gòn hoa lệ
Giữa
Sài Gòn hoa lệ vẫn còn những căn nhà 'ổ chuột' lụp xụp, ẩn mình bên dòng kênh
nước đen kịt, quanh năm ngập ngụa rác rưởi bốc mùi hôi thối.
|
Những khu 'ổ chuột' lụp xụp
ven kênh
|
|
Được làm tạm bợ bằng những tấm tôn hen rỉ,
cheo leo trên những con kênh nước đen ngòm
|
|
Được làm tạm bợ bằng những
tấm tôn hen rỉ, cheo leo trên những con kênh nước đen ngòm
|
|
Quanh năm ngập ngụa trong rác rưới, ô nhiễm
nặng nề
|
|
Rác ken đặc trên một con kênh
|
|
Hầu hết các khu ổ chuột nằm ven kênh thuộc
địa bàn quận 4, 7, 8, Bình Thạnh...
|
|
Rác rưởi bủa vây nhà 'ổ chuột'
|
|
Vào mùa mưa càng trầm trọng, nguy cơ dịch
bệnh cao
|
|
Những cọc gỗ đã mục nát theo năm tháng, nguy
cơ đổ sụp rất cao
|
|
Đa phần cư dân sống trong khu 'ổ chuột' là
dân nghèo tỉnh lẻ
|
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiều người dân muốn thoát
ra nhưng không thể, cái nghèo vẫn đeo bám dai dẳng....
Cầu tử thần mang tên 'vĩnh
biệt' ở Quảng Nam
Chỉ trong vòng 5 năm, 16 người bỏ
mạng khi đi qua cầu Máng nối
liền 2 xã Tam Tiến và Tam Xuân 2 (Núi Thành, Quảng Nam). Vì thế
mà người dân địa phương
gọi đây là cầu "vĩnh biệt".
Cầu
Máng được
xây dựng
từ năm 1985, bắc qua sông Trường Giang, dài hơn 300 m với mục
đích ban đầu
là đường
dẫn nước phục vụ
cho nông nghiệp.
Sau đó do địa
bàn xã Tam Tiến
bị ngăn cách nên người dân dùng để đi lại và cái tên cầu Máng hình thành.
Vì là đường dẫn nước
nên chiều
ngang của
cây cầu
chỉ là 0,8 m, đủ cho hai người đi bộ tránh nhau. Dù có biển cấm
xe máy, người
dân 2 xã Tam Tiến
và Tam Xuân 2 vẫn
hàng ngày phóng xe qua lại.
Vài năm trước, do có quá nhiều người bị
té ngã rơi
xuống sông nên chính
quyền đã xây dựng lan can cùng với dây cáp bảo vệ
nhưng vẫn không cải thiện được
tình hình. Theo người
dân, ngày trước
không có lan can nhưng cây
cầu thẳng dễ lưu
thông. Còn hiện
tại cầu có quá nhiều ổ
gà, dễ
gây tai nạn.
Bà Trần Thị Tuyết (49 tuổi, thôn Tiến Thành, Tam Tiến) cho biết: "Do làm trụ đỡ
cho lan can nên trên cầu
xuất
hiện nhiều "con lươn" nổi lên khiến cho việc chạy xe máy càng gặp khó khăn hơn, xe chạy qua vấp phải những “con lươn” này dễ mất
thăng bằng
và rơi xuống sông hơn".
"Có dây cáp, nhưng do dây cáp thưa nên vẫn không hiệu quả, khi bị mất
thăng bằng sẽ bị
lọt tỏm giữa 2 dây rồi rơi
xuống sông", ông
Võ Văn Tây (40 tuổi)
sống gần cầu
Máng nhận
định. Chỉ trong vòng 5 năm trở lại
đây đã có 16 trường
hợp bị chết
đuối khi quan
cây cầu
này. Bởi
vậy thay vì gọi tên cầu Máng, người dân đặt cho cầu cái tên mới "Vĩnh biệt".
Ngoài ra để chống
bị hoen rỉ, dây cáp còn được bôi dầu nhớt nên khi bị ngã xe víu phải dây cáp cũng rất dễ
bị trơn, té xuống sông.
Do cây cầu hẹp,
2 xe ngược
chiều không thể tránh nhau trên cầu nên mỗi lần
muốn qua sông, người ta phải quan sát trước đầu
cầu bên
kia. Nhiều
lúc đông đúc, bị
hối thúc nên nhiều người chạy nhanh, ẩu, rất dễ
tai nạn.
Chỉ có buổi trưa người dân mới thong thả dắt
bộ xe qua cầu an toàn vì vắng. Nhiều năm trở lại
đây tình trạng
khai thác cát ở
sông Trường
Giang đã khiến
cho dòng chảy
ở khu vực cầu thay
đổi, nước xoáy và sâu hơn nên tỉ lệ
chết đuối khi rơi xuống sông là rất cao.
Được
xây dựng
gần 30 năm nên nhiều bộ
phận của cầu
xuống cấp trầm trọng. Phần giữa cầu
được thiết kế
kéo lên để
cho tàu thuyền
qua lại
nhưng phần thép đã bị mục
nát.
Biết
nguy hiểm
nhưng do không muốn đi vòng phải mất
hơn 10 km nữa nên mỗi ngày, hàng nghìn người vẫn
lưu thông qua cầu Máng. Ông Nguyễn Giúp, chủ tịch
xã Tam Tiến
cho biết,
xã chưa
có con số
thống kê chính xác người gặp
nạn khi qua cây cầu này nhưng hầu như năm nào cũng có. Chính quyền xã đã lắp biển cấm
nhưng người dân vẫn cứ
vượt sông bằng cầu.
Vụ tai nạn gần đây nhất là sáng 19/8, nạn nhân là
bà Nguyễn Thị Đồi (42 tuổi, xã Tam Tiến) bị ngã xuống sông tử vong khi đang
trên đường mua lá chuối về chợ bán. Chồng mất sớm, người con trai duy nhất là Bùi Văn Sỹ mới 17 tuổi đã phải bỏ học đi làm thuê phụ giúp mẹ. "Hai mẹ con trước đây không có
nhà, mẹ mất hàng xóm và họ hàng thương tình đã quyên
góp để dựng cho em cái nhà
này để có nơi thờ mẹ", Sỹ ngậm ngùi.
Theo
VnExpress
Đời Mồ Côi
Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng
ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày
đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.
Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.
Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác
Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.
Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.
Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.
Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện
Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát ....Pó
tay pó tay ! hết ý hết ý
Cùng nếm,
ngửi, gõ với các bộ trưởng: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La Thăng:
Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc
và ngu xuẩn thế này!
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
Anh
Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún của mặt đường
Đây là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm
gì thì làm.
Linh Nguyên
CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ
NHÂN DÂN'
Ngạo
mạn, dâm ô chính là Lê Duẩn
Già
mà lắm con là lão Đỗ Mười
Mưu
mô quỷ quyệt là Lê Đức Anh
Nhẫn
nhục sống lâu là Võ Nguyên Giáp
Chưa
nói đã cười là Nguyễn Minh Triết
*
Giả
danh Mác xít là Lê Khả Phiêu
Tham
nhũng đớn hèn là cậu y tá (Nguyễn Tấn Dũng)
Ác thú lộng hành là Nguyễn
Văn Hưởng
Gian manh, trí trá là Nguyễn
Sinh Hùng
Cái gì cũng nhặt là Tô Huy
Rứa
*
Không bộ nào chứa là Nguyễn
Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông
Đức Mạnh
Thức thời, né tránh là
Nguyễn Hải Chuyền
Miệng lưỡi dịu mềm là Vương
Đình Huệ
Thiểu năng trí tuệ là Đinh
La Thăng
*
Định hướng tối tăm là
Nguyễn Phú Trọng
Ghét trung yêu nịnh là Lê
Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm
Vũ Luận
Quen
đánh giặc miệng là Trương Tấn Sang
Hán tặc chính danh là Hoàng
Trung Hải
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ
Đức Việt
Dối
gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Đổi trắng thay đen là
Trương Vĩnh Trọng
Triệt suy phù thịnh là Trần
Đình Hoan
Đã dốt lại tham là Lê Thanh
Hải
*
Ăn vụng nói dại là Đinh Thế
Huynh
Cạn nghĩa cạn tình
chính là Tô Lâm
Juda phản chúa là Nguyễn
Đức Tri
Tình duyên lận đận là chị
Kim Ngân
Vừa béo vừa dâm là Tòng Thị
Phóng
*
Dối gian lật lọng là Vũ
Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn
Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm
Quý Ngọ
Tính tình ba phải là Phạm
Gia Khiêm
Chưa từng thanh liêm là
Nguyễn Thế Thảo
*
Ăn tiền tàn bạo là Nguyễn
Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương
Chí Dũng
Nghìn tỉ tham nhũng là
Vinashin
‘Bà con’ Thủ Tướng là Phạm
Thanh Bình
Ngậm
thị ăn tiền là Vũ Huy Hoàng
*
Xôi
thịt mê gái là Trịnh Đình Dũng
Lừa
thầy phản bạn là Trương Hòa Bình
Cướp, Giết la
làng là Thống đốc Bình
Ăn
no kín tiếng là Cao Đức Phát
Móc
ngoặc đi đêm là Ngô Xuân Dụ
Chiến tranh biên giới Việt
Trung năm 1979
Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu
The Legacy
SBTN
SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN
(P2)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)
|
__._,_.___
Posted
by: hung vu <vhungvu07@yahoo.com.au>
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching