X

Monday, August 18, 2014

Đọc Tin của Báo Vẹm ....đừng nói "thế lực thù địt" bôi bác..

Begin forwarded message:
From: "Tuyen Quan Nguyen
Date: August 17, 2014 at 1:11:48 PM EDT
To: ChinhNghiaVie của Báo Vẹm  ....đừng nói "thế lực thù địt" bôi bác..
Reply-To: 
 
Nhung sang kien cau treo " phieu dieu " tuyet voi cua csvnEmojiEmoji
Oh my God !
QT
 

From: elvisntran
Subject: Đọc Tin của Báo Vẹm ....đừng nói "thế lực thù địt" bôi bác..
Date: Sun, 17 Aug 2014 08:40:39 -0400


TIÊN ÔNG TIÊN BÀ CÓ ĐÔI CÁNH ĐỎ
 NÊN GỌI QUÊ HƯƠNG CÓ TÊN "THIÊN ĐƯỜNG"
BỬA TIỆC NGÀN NĂM DÂN NGHÈO LẤP LÓ !
CÙNG MỘT GIỐNG NÒI NHƯ Ở HAI PHƯƠNG


 




Cầu treo rợn người ở vùng cao Quảng Ngãi



Vắt vẻo hai bên vách núi, giằng buộc dây thép mỏng manh vào thân cây gỗ mục, cầu treo tạm bợ bắc ngang sông Re ở xã Ba Xa, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) trở thành "bẫy tử thần" với hàng trăm người dân.

 
Nhiều năm qua, hàng trăm người dân ở thôn Gọi Re, xã Ba Xa, huyện vùng cao Ba Tơ đi lại làm ăn, hay con trẻ đến trường, đều qua đường độc đạo trên chiếc cầu treo tạm bợ bắc ngang qua dòng sông Re bốn mùa chảy xiết. 


Cầu treo dài khoảng 50 m, cao 15 m do người dân địa phương đóng góp tre, nứa, lồ ô, cuộn thép, dây kẽm... tạo dựng. Người qua đây phải nắm thật chặt dây kẽm được gọi là thành cầu, dò dẫm từng bước chân trên  những miếng ván gỗ, lồ ô chắp vá thưa thớt. 


Bà Võ Thị Bích Lê, Phó chủ tịch UBND xã Ba Xa cho biết, do xã còn nghèo nên từ bao đời nay người dân làm cầu tạm bợ để qua sông Re chứ không còn lựa chọn nào khác. Mưa lũ lớn thì họ chịu cảnh cô lập dài ngày. "Người lớn lo lắng thắt tim khi hàng ngày các con vượt cầu đến lớp không may sảy chân xuống sông sâu. Riêng mấy bé mầm non được cha mẹ thay phiên cõng qua cầu treo hai lượt mỗi ngày", bà Lê nói. 


Hiện tại chiếc cầu treo này đã xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa được duy tu, sửa chữa. Nhiều mảnh ván, thanh lồ ô lắp trên mặt cầu đã mục nát, rơi xuống dòng sông trôi theo dòng nước. 


Ông Phạm Văn Thành ở thôn Gọi Re, xã Ba Xa cho hay, từng có nhiều người dân và học sinh đi trên cầu treo này bị ngã rơi xuống sông nhưng may mắn chưa có ai thiệt mạng. 


Mặt cầu treo chắp vá bằng những miếng ván, lồ ô cũ kỹ,  trống hoác có thể nhìn thấu xuống lòng sông sâu. 


Dây kẽm và sợi thép giằng buộc cầu treo này đã gỉ sét, nguy cơ bung ra uy hiếp tính mạng người dân bất cứ lúc nào. 


Dây kẽm và sợi thép cầu treo này buộc vào thân cây cổ thụ bên bờ sông Re đã mục nát. Ông Lê Hàn Phong, Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ cho biết thêm, dẫu biết hàng ngày người dân đi qua cầu treo tạm bợ này nguy hiểm, song muốn xây cầu kiên cố cần ít nhất 15 tỷ đồng. Nhiều lần huyện kiến nghị tỉnh bố trí nguồn kinh phí làm cầu treo kiên cố bắc ngang qua sông Re nhưng ngân sách khó khăn chưa thể phân bổ được. 


"Để tránh nguy hiểm, mùa lũ huyện nghiêm cấm người dân qua lại trên cầu treo này. Hàng ngày qua cầu thì phải đi từng người một để tránh quá tải làm cầu bị đứt gây hiểm họa khó lường", ông Phong nói.





'Làng đu dây' qua sông


Cách trở dòng sông Re cuồn cuộn chảy xiết, nhiều năm qua hơn 600 hộ dân ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) phải đu dây thừng đi bè qua sông.
Đời sống kinh tế còn nghèo khó chưa thể xây cầu bắc qua sông Re, nhiều năm qua, 630 hộ dân với hơn 2.500 nhân khẩu ở sáu thôn, xã Sơn Ba đi lại làm ăn, học tập mỗi ngày phải 'đu dây' thừng kéo bè vượt sông sâu.Chiếc bè dài khoảng 3 mét, ngang 1,5 mét, bên dưới là những ruột xe ô tô bơm căng lên, bên trên lót những thanh gỗ hoặc những thân tre, lồ ô nẹp lại.
Không có cầu bắc qua sông Re, nhiều năm qua, 630 hộ dân với hơn 2.500 nhân khẩu ở xã Sơn Ba đi lại làm ăn, học tập phải đu dây thừng kéo bè vượt sông sâu. Chiếc bè dài khoảng 3 mét, rộng 1,5 mét được làm bằng những ruột ôtô bơm căng, bên trên lót gỗ hoặc thân tre nẹp lại.

Học sinh đu dây tinh nghịch trên chiếc bè chòng chành trên dòng nước chảy xiết.
Học sinh đu dây tinh nghịch trên chiếc bè chòng chành trên dòng nước.
11-10anh4langduday-1355206871_500x0.jpg
Những đôi bàn tay bé bỏng học trò xã Sơn Ba đu dây đi bè qua sông.
Những bàn tay bé nhỏ nhưng chai sạn của học trò xã Sơn Ba vì thường xuyên đu dây đi bè qua sông.

Mùa lũ tràn về, mực nước trên các sông, suối dâng cao, hàng trăm học sinh bên sông Re nghỉ học ba đến bốn ngày là chuyện thường. Sau đó, trường Tiểu học, Trung học cơ sở Sơn Ba bố trí giáo viên dạy bù vào ngày nghỉ cuối tuần.
Mùa lũ tràn về, mực nước trên các sông, suối dâng cao, hàng trăm học sinh bên sông Re nghỉ học 3-4 ngày là chuyện bình thường.

Nhà ở cách xa trường 4 cây số, hàng ngày em Đinh Văn Thương, lớp 1A, trường Tiểu học Sơn Ba phải vượt suối, băng rừng, đu dây đi bè qua sông đến lớp. Ngồi trong lớp học mà cơ thể em lấm lem bùn đất thế này.
Nhà ở xa trường 4 km, hàng ngày em Đinh Văn Thương (lớp 1A, trường Tiểu học Sơn Ba) phải vượt suối, băng rừng, đu dây đi bè qua sông. Đến được lớp học thì cơ thể lấm lem bùn đất.

22 học sinh ở thôn Gò Da, xã Sơn Ba ở cách trường 8 cây số may mắn được các nhà hảo tâm, thầy cô giáo quyên góp gạo, tiền, quần áo ở lại phòng nội trú của trường để học tập. Số học sinh còn lại phải vượt suối, băng rừng, đu dây đi bè qua sông Re từ 2 đến 6 cây số đến trường học tập mỗi ngày.
22 học sinh thôn Gò Da, xã Sơn Ba cách trường 8 km may mắn được các nhà hảo tâm, thầy cô giáo quyên góp gạo, tiền, quần áo ở nội trú trong trường để theo đuổi con chữ. Số còn lại phải băng rừng, đu dây đi bè qua sông Re 2-6 km đến trường mỗi ngày.

Toàn xã Sơn Ba có bảy điểm người dân thường xuyên đu dây kéo bè qua sông Re dài hơn 350 mét. Mỗi khi có mưa lớn, mọi hoạt động của các chiếc bè này phải tạm dừng hoạt động. " Mấy ngày trước, nước lũ cuồn cuộn tràn về đã cuốn trôi mất hai chiếc bè, may chưa xảy ra chết người. Ước mơ lớn nhất của chính quyền địa phương cũng như người dân nơi đây là có cây cầu kiên cố bắc ngang qua sông để mỗi mùa lũ về không còn thấp thỏm lo sợ nguy hiểm đến tính mạng nữa". Ông Đinh Văn Nã, Bí thư xã Sơn Ba bộc bạch.
Toàn xã Sơn Ba có 7 điểm người dân thường xuyên đu dây kéo bè qua sông Re dài hơn 350 mét. "Mấy ngày trước nước lũ tràn về cuốn trôi mất hai chiếc bè, may chưa xảy ra chết người. Ước mơ lớn nhất của người dân là có cây cầu kiên cố bắc qua sông để không còn lo sợ nguy hiểm đến tính mạng", ông Đinh Văn Nã, Bí thư xã Sơn Ba bộc bạch.
Trí Tín
 Ý kiến bạn đọc ( )
[Quan tâm nhất \/]
Mổi năm tốn hàng bao chục tỷ đồng để "bảo quản, canh giữ" cái xác thối - Sao không dẹp quách cái "của nợ" ấy đi theo yêu cầu và trông đợi của cả một Dân tộc - "Ngàn năm Thăng Long" tốn hàng bao chục triệu đô để mừng Quốc khánh "Thiên triều" - Nhửng cái đầu "đỉnh cao trí tệ" có còn nghỉ cho dân nghèo, nhất là tuổi thơ đến trường không ? 
                                                                              Thích Lý Sự



Tôi ở Ba lan . Tôi muốn biết để xây một chiếc cầu dân sinh qua khúc sông này để có thể dùng cho người đi bộ và xe đạp , xe máy thì hết khoảng bao nhiêu tiền ?
hoàng thanh hùng - 12:44 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   352

thay vì tốn hàng chục ngàn tỷ cho cái siêu bảo tàng, hãy dùng sô tiền đấy xây cầu cho những trẻ em ở nhưng vùng như thế này , còn nhiều lắm những trẻ em phải đu dây qua sông ở trên khắp đất nước Việt Nam.
Hồ Trung - 12:44 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   174

Khắp đất nước còn nhiều nơi vô cùng khó khăn như vậy cần có cầu có đường cho người dân, em nhỏ đi lại.
hoa - 12:42 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   35

Tôi nghĩ mình đừng nên so sánh việc xây bảo tàng và cầu cái nào nên hay ko nên . vì mỗi 1 việc đều có ý nghĩa của nó
Xấu lạ - 12:42 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   16

Gởi bạn Xấu lạ, Có ý nghĩa chỉ khi người ta khai thác được hết hiệu quả của nó, nhìn vào bảo tàng hà nội hiện giờ, bạn nghĩ đầu tư cho những nơi nghèo khó thế này ý nghĩa hay xây tiếp bảo tàng ý nghĩa hơn?
- 12:40 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   14

Các cháu sẽ có 1 kỷ niệm dữ dội về tuổi thơ của mình. muốn xóa nghèo thì cần xây cầu ở những vùng tương tự. À mà sao ở đây tới 2500 nhân khẩu mà sao không có điểm trường tiểu học nhỉ?
Cao Bằng - 12:39 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   11

có ai biết nơi đóng góp kinh phí xây dựng cây cầu qua sông cho an toàn ko, làm ơn chỉ giúp?
poseidol - 12:40 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   11

Tôi dự định sẽ đi tiền trạm tại nơi này vào cuối tháng 10 này để lên phương án giúp đỡ, có vị nào cùng chí hướng thì liên lạc với tôi theo địa chỉ mail này nhé !
- 12:38 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   9

Tôi thấy trên diễn đàn, bạn nói đang ở Ba Lan và muốn xây cầu. Mình có thể giúp bạn được không? Ở quê mình có ngôi làng mùa lũ thì dân làng không hề qua sông được. Nếu bạn có tấm lòng thì liên lạc với mình nha. Chúc bạn luôn thành công trong cuộc sống.
- 12:39 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   7

Những lề đường của các đường trung tâm Sài Gòn cứ được thay mới, điều đó cũng tốt cho mỹ quan đô thị nhưng không tốt bằng để kinh phí đó xây cầu giúp đỡ bà con vùng sâu vùng xa, nhất là tạo điều kiện cho học sinh đến ...  
- 12:40 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   5

Neu khong co bai bao nay chac cung it nguoi biet thoi buoi hien dai 2012 ma con phai du day qua song, that la kho tin! nhung do la su that. Rat mong nhung nha hao tam, va tat ca nhung ai co kha nang dong gop dem lai niem hanh hanh phuc cho cac e nho.
- 12:39 22/1/2013
  Trả lời  | Thích   3

Nhìn những hình ảnh trên mà thấy đau lòng và khâm phục cho tình thần vượt khó của các em. Mong sao có thật nhiều nhà hảo tâm và Nhà nước xây cho một chiếc cầu Sơn Ba.





Nộp 60.000 đồng để được 'đu dây' đến trường

Cầu treo trị giá 25 tỷ đồng chưa được phê duyệt xây dựng nên học sinh cách trường 6km ngày ngày đi bè đu dây qua sông Re (Quảng Ngãi). Mỗi em phải trả công cho người kéo bè 2 ang lúa.

Trao đổi với VnExpress.net ngày 16/10, ông Đặng Ngọc Dũng, Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà cho biết, đã nhiều lần khảo sát làm cầu treo nối đôi bờ sông Re nhưng do quãng sông rộng hàng trăm mét nên không khả thi. Huyện đã lập dự án xây cầu kiên cố dài 160 mét, rộng 5 mét (bắc qua đoạn sông hẹp nhất), với tổng kinh phí 25 tỷ đồng nhưng ba năm vẫn chưa được duyệt.

Theo UBND xã Sơn Ba, toàn xã có 630 hộ với hơn 2.500 nhân khẩu ở bảy thôn bên bờ sông Re hàng ngày phải đu dây kéo bè vượt sông. Mỗi tháng, gia đình một học sinh nộp hai ang lúa (tương đương 60.000 đồng) để trả tiền bè đến trường.

Hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà đu dây thừng kéo bè qua sông mỗi ngày. Ảnh: Trí Tín.

Hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà đu dây thừng kéo bè qua sông mỗi ngày. Ảnh: Trí Tín.
Hiện, chỉ có 36 học sinh nhà cách trường 8 km là được ở nội trú, số còn lại cách trường 2 - 6 km phải băng rừng, vượt suối, đu dây kéo bè qua sông. Người dân muốn xin giấy tờ ở xã hoặc lên nương rẫy cũng phải đu dây kéo bè vượt sông sâu.
Thầy giáo Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Tiểu học Sơn Ba tâm sự, do đặc thù xã vùng cao còn nhiều khó khăn, địa hình cách trở nên ngoài điểm trường chính còn có 7 điểm trường lẻ nằm bên kia sông. Tuy nhiên, do điểm trường lẻ chỉ dạy lớp 1 - 2 nên học sinh lớp 3 trở lên phải đu dây vượt sông đến điểm trường chính. Từ lâu, trường đã lập sổ vàng vận động, quyên góp từ giáo viên, các nhà hảo tâm hỗ trợ gạo, quần áo giúp học sinh nghèo nơi đây bám lớp, bám trường.
"Trung bình, mỗi năm các giáo viên ở 7 điểm trường lẻ phải trả cho người kéo bè hàng chục triệu đồng để được đưa qua sông. Khi mực nước lũ trên sông dâng cao thì họ không dám kéo bè, học sinh nghỉ học hàng loạt, giáo viên cũng rơi vào cảnh thất nghiệp vì lớp học trống vắng", thầy Cương nói.
Trí Tín
__._,_.___

Posted by: Hoan Le 

No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts