X

Friday, August 1, 2014

CÒN CHỐI ĐƯỢC NỮA KHÔNG? NHỮNG TÊN CỘNG SẢN GỘC BÁN NƯỚC HẠI DÂN:



CÒN CHỐI ĐƯỢC NỮA KHÔNG?  NHỮNG TÊN CỘNG SẢN GỘC BÁN NƯỚC HẠI DÂN:                                                                      

TRƯƠNG TẤN SANG- NGUYỄN TẤN DŨNG- LÊ ĐỨC THÚY- NÔNG ĐỨC MẠNH

 

IN THE SUPREME COURT OF VICTORIA AT MELBOURNE
CRIMINAL DIVISION

S CR 2013: 0173, 0174, 0175, 0215
S CR 2014: 0047, 0048, 0049, 0058, 0079, 0080

 

- Khi VN chuyển in tiền bằng giấy sang in bằng nhựa. Công ty Note Printing Company LTD của Úc hối lộ cán bộ ngân hành NN lúc đó là Thống Đốc Lê Đức Thúy cỡ 20 triệu đô, thông qua Đại tá an ninh Lương Ngọc Anh.

Bên Úc báo chí khui ra 3 năm trước.  Úc điều tra và kết tội các quan chức tại Reserve Bank of Australia nhưng VN ém nhẹm, không chịu điều tra mà cũng không trả lời ai hỏi.

Nay lộ  ra là chóp bu cao nhất của cộng sản Việt Nam dính líu:  Tổng bí Thư, Chủ Tịch Nước, và Thủ  Tướng Chính Phủ.


LIÊN THÀNH

Orange County, Ca,  ngày 31 tháng 7 năm 2014

 

 

BETWEEN:

THE QUEEN

-and-

BARRY THOMAS BRADY & ORS

 

GENERAL FORM OF ORDER

 

JUDGE:
The Honourable Justice Hollingworth
DATE MADE:
19 June 2014
ORIGINATING PROCESS:
Indictment
HOW OBTAINED:
Oral application, following the giving of notice under s 10 of the Open Courts Act 2013 (Vic)
ATTENDANCE:
Dr S Danaghue QC and Mr J Forsaith for the Commonwealth of Australia (instructed by the Department of Foreign Affairs and Trade)
Mr J Forsaith for the Commissioner of the Australian Federal Police
Mr N Robinson QC and Mr K Armstrong for the Commonwealth Director of Public Prosecutions
Mr M Cahill for Barry Thomas Brady
Mr C Mandy for Peter Sinclair Hutchinson
Mr C Thomson for John Leckenby
Mr P Tehan QC for Steven Kim Wong
Mr P Higham for Christian Boillot and Clifford John Gerathy
Ms M Fox for Myles Andrew Curtis




THE COURT ORDERS THAT:

1.   Subject to further order, there be no disclosure, by publication or otherwise, of any information (whether in electronic or paper form) derived from or prepared for the purposes of these proceedings (including the terms of these orders, and the affidavit of Gillian Elizabeth Bird affirmed on 12 June 2014) that reveals, implies, suggests or alleges that any person to whom this order applies:

o    received or attempted to receive a bribe or improper payment;

o    acquiesced in or was wilfully blind as to any person receiving or attempting to receive a bribe or improper payment; or

o    was the intended or proposed recipient of a bribe or improper payment.

2.   Subject to further order, order 1 applies to the following persons:

o    any current or former Prime Minister of Malaysia (including refereces to 'PM');

o    any current or former Deputy Prime Minister of Malaysia (including references to 'DPM');

o    any current or former Finance Minister of Malaysia (including references to 'FM');

o    Mohammad Najib Abdul Razak, currently Prime Minister (since 2009) and Finance Minister (since 2008) of Malaysia;

o    Abdullah Ahmad Badawi (also known as Pak Lah), a former Prime Minister (2003 - 2009) and Finance Minister (2003 - 2008) of Malaysia;

o    Puan Noni (also knows as Ms/Madame Noni, or Nonni), a sister-in-law of Abdullah Ahmad Badawi;

o    Mahathir Mohamed, a former Prime Minister (1981 - 2003) and Finance Minister (2001 - 2003) of Malaysia;

o    Daim Zainuddin, a former Finance Minister of Malaysia (1984 - 1991; 1999 - 2001);

o    Rafidah Aziz, a former Trade Minister of Malaysia (1987 - t2008);

o    Hamid Albar, a former Minister for Foreign Affairs (1999 - 2008) and Minister of Home Affairs (2008 - 2009) of Malaysia;

o    Susilo Bambang Yudhoyono (also known as SBY), currently President of Indonesia (since 2004);

o    Megawati Sukarnoputri (also known as Mega), a former President of Indonesia (2001 - 2004) and current leader of the PDI-P political party;

o    Laksamana Sukardi, a former Indonesian minister (2001 - 2004; in Megawati Sukarnoputri's goverment);

o    Truong Tan Sang, currently President of Vietnam (since 2011);

o    Nguyen Tan Dung, currently Prime Minister of Vietnam (since 2006);

o    Le Duc Thuy, a Former Chairman of the National Financial Supervisory Committee (2007 - 2011) and a former Governor of the State Bank of Vietnam (1999 - 2007); and

o    Nong Duc Manh, a former General Secretary of the Communist Party of Vietnam (2001 - 2011).

3.   Subject to further order, order 1 does not prevent:

o    disclosures to and among Commonwealth officers (as defined by s 3 of Crimes Act 1914 (Cth)) or international investigators, international prosecuting authorities, and other like international entities;

o    provision by the Court to registered media organisations, under cover of a notice referring to the existence of these orders, of transcript and exhibits (which, for the avoidance of doubt, must then be treated in accordance with order 1 above);

o    provision of material by the Commonwealth Director of Public Prosecutions to Note Printing Australia Pty Ltd and its legal representatives, provided any such material is provided together with a copy of these orders.

4.   The prohibition on publication in order 1 applies throughout Australia.

5.   The purpose of these orders is to prevent damage to Australia's international relations that may be caused by the publication of material that may damage the reputations of specified individuals who are not the subject of charges in these proceedings.

6.   These orders are made on the grounds that they are:

o    necessary to prevent a real and substantial risk of prejudice to the proper administration of justice that cannot be prevented by other reasonably available means; and

o    necessary to prevent prejudice to the interests of the Commonwealth in relation to national security.

7.   These orders operate for a period of 5 years from the date of these orders, unless sooner revoked.

8.   The affidavit of Gillian Elizabeth Bird affirmed on 12 June 2014 be sealed in an envelope marked "Not to be opened without an order of the Court", and not be opened without order of the Court.

9.   There be liberty to apply.



DATE AUTHENTICATED: 19 June 2014

 

http://wikileaks.org/aus-suppression-order/

==============================================

TỐI CAO PHÁP VIỆN VICTORIA tại MELBOURNE
PHÂN BỘ HÌNH SỰ
S CR 2013: 0173, 0174, 0175, 0215
S CR năm 2014: 0047, 0048, 0049, 0058, 0079, 0080

GIỮA:

THE QUEEN

-và-

BARRY THOMAS BRADY & ORS 

SẮC ÊNH TỔNG QUÁT 


THẨM PHÁN: Ngài Hollingworth
NGÀY LÀM: Tháng 6 19, 2014
TRÌNH TỰ GỐC: Cáo trạng
CÁCH LẤY: Lời khai, chiếu theo Đạo Luật 10 Về Tòa Án Mở năm 2013 (Vic)
THAM GIA: Dr S Danaghue QC và Mr J Forsaith đaị diện Khối thịnh vượng chung Úc (theo chỉ dẫn của Bộ Ngoại giao và Thương mại)
Ông J Forsaith đại diện Ủy viên Cảnh Sát Liên Bang Úc
Ông N Robinson QC và ông K Armstrong đaị diện Giám đốc Các Công Tố của Khối thịnh vượng Chung Úc
Ông M Cahill cho Barry Thomas Brady
Ông C Mandy cho Peter Sinclair Hutchinson
Ông C Thomson cho John Leckenby
Ông P Tehan QC cho Steven Kim Wong
Ông P Higham cho Christian Boillot và Clifford John Gerathy
Bà M Fox cho Myles Curtis Andrew


TOÀ LỆNH RẰNG:

1. Chiếu theo lệnh sau, không được tiết lộ, bằng cách công bố hoặc cách khác, bất kỳ thông tin (dù dưới dạng điện tử hoặc giấy in)xuất phát từ hoặc chuẩn bị cho các mục đích của thủ tục tố tụng(bao gồm cả các điều khoản của 
ênh này, và bản khai của GillianElizabeth Bird đã khẳng định ngày 12 tháng sáu năm 2014) mà tiết lộ, ngụ ý, ám chỉ, hoặc cáo buộc rằng bất kỳ người nào mà lệnh này được áp dụng:

(a) nhận hoặc cố gắng để nhận hối lộ hoặc các khoản thanh toán sai trái;

(b) ngầm thuận hoặc cố tình làm ngơ về việc người nào đónhận hoặc cố gắng để nhận hối lộ hoặc các thanh toán sai trái; hoặc


(c) là người nhận hoặc được đề nghị n
ân hối lộ hoặc các thanh toán sai trái.

2. Chiếu theo 
ênh sau, khoản 1 áp dụng đối với những cá nhân sau:
    
- bất cứ đương kim hoặc cựu Thủ tướng của Malaysia (bao gồm cả việc đề cập đến 'PM');
    
- bất cứ đương kim hoặc cựu Phó Thủ tướng Malaysia (bao gồm cảviệc đề cập đến 'DPM');

- bất cứ đương kim hoặc cựu Bộ trưởng Tài chính Malaysia (bao gồm cả việc đề cập đến 'FM');

- Mohammad Najib Abdul Razak, đương kim Thủ tướng Chính phủ(từ năm 2009) và Bộ trưởng Tài chính (từ năm 2008) của Malaysia;
    
- Abdullah Ahmad Badawi (còn được gọi là Pak Lah), cựu Thủ tướng(2003-2009) và Bộ trưởng Tài chính (2003 - 2008) của Malaysia;

- Puan Noni (cũng là bà/Madame Noni, hoặc Nonni), một người em dâu của Abdullah Ahmad Badawi;

- Mahathir Mohamed, cựu thủ tướng (1981 - 2003) và Bộ trưởng Tài chính (2001 - 2003) của Malaysia;

- Daim Zainuddin, cựu Bộ trưởng Tài chính Malaysia (1984 - 1991;1999 - 2001);
    
- Rafidah Aziz, cựu Bộ trưởng Thương mại Malaysia (1987 - 2008);
    
- Hamid Albar, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1999 - 2008) và Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2008 - 2009) của Malaysia;
    
- Susilo Bambang Yudhoyono (còn gọi là SBY), đương kim Tổng thống Indonesia (từ năm 2004);
    
- Megawati Sukarnoputri (còn được gọi là Mega), cựu tổng thốngIndonesia (2001 - 2004) và nhà lãnh đạo hiện tại của đảng chính trị PDI-P;
    
- Laksamana Sukardi, một cựu bộ trưởng Indonesia (2001 - 2004;trong chính phủ Megawati Sukarnoputri của);
    
- Trương Tấn San, Chủ tịch Nước hiện nay của Việt Nam (từ năm 2011);
    
- Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ hiện nay của Việt Nam (từ năm 2006);
    
- Lê Đức Thúy, cựu Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (2007 - 2011) và là cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999 - 2007); và
    
- Nông Đức Mạnh, nguyên Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam (2001 - 2011). 


3. Chiếu theo lệnh sau, khoản 1 không ngăn cản:

(a) Tiết lộ cho và giữa các viên chức của Khối Thịnh vượng Chung Úc (theo quy định của Phần 3  Đạo luật về Tội phạm 1914 (Cth)) hay các nhà điều tra quốc tế, cơ quan truy tố quốc tế, và các tổ chức quốc tế tương tự;
    
(b) Toà cung cấp cho các tổ chức truyền thông chính danh, qua sự che chắn của một thông báo đề cập đến sự hiện hữu của các lệnh toà, bản văn, tang vật (trong đó, để tránh sự nghi ngờ, phải tuân thủ Lệnh 1 ở trên;
    
(c) Cung cấp các tài liệu của Giám đốc Các Công Tố của Khối Thịnh Vượng Chung Úc cho Công ty Note Printing Australia Pty Ltd và đại diện pháp lý, miễn là bất kỳ tài liệu nào được cung cấp phải kèm theo các lệnh này.

4.Việc cấm công bố theo khoản 1 áp dụng trên toàn nước Úc.

5. Mục đích của lệnh tòa là để ngăn chặn thiệt hại cho quan hệ quốc tế của Úc có thể bị gây ra bởi việc công bố các tài liệu có thể làm hại tiếng tăm của cá nhân được đề cập mà không phải là đối tượng của cáo buôc trong các thủ tục tố tụng.

6. Các lệnh toà được thực hiện trên nền tảng là:
 
(a) Cần thiết để ngăn chặn một nguy cơ thiên kiến ảnh hưởng thực sự và đáng kể đến việc thực thi công lý mà không thể được ngăn ngừa bằng các phương tiện hợp lý khác; và
    
(b) Cần thiết để ngăn chặn ảnh hưởng đến lợi ích của Khối Thịnh vượng Chung liên quan đến an ninh quốc gia.

7. Các lệnh này có hiệu lực trong thời hạn 5 năm kể từ ngày chứng, trừ khi bị thu hồi sớm hơn.

8. Bản khai của Gillian Bird Elizabeth được khẳng định vào ngày 12 tháng sáu năm 2014 phải được niêm phong trong một phong bì có ghi "Không được mở mà không có 
ênh của Tòa án", và không được mở mà không có lệnh của Toà án.

9. Tùy nghi áp dụng.


Chứng thực Ngày 14 thàng 6 năm 2014
Thẩm phán Tối Cao Pháp Viện Hollingworth

 

http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2014/07/con-choi-nua-khong.html


Năm 1989, Trung Quốc lần đầu tiên thừa nhân gởi 320.000 quân qua tham chiến ở Việt Nam trong năm 1965-1968 và viện trợ Hà Nội 20 tỷ đô la – Liên Xô viện trợ 11 tỷ đô la ...

Posted by hoangtran204 on 04/01/2014
Thế là đã rõ: Đảng CSVN không phải là lực lượng duy nhất có công lao chống Mỹ như lâu nay vẫn kể công. Ông HCM, Lê Duẩn, và Đảng CSVN đã mời 320.000 quân Trung Quốc đã qua VN trong thập niên 1960s. Đảng CSVN và Nhà Nước chỉ là bọn cõng rắn cắn gà nhà, là bọn mãi quốc cầu vinh; đảng CSVN đã mời TQ qua VN để chúng có cớ chiếm HS, TS, Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, Móng Cái, Núi Lão Sơn… và nhiều đất đai biên giới phía bắc. 

Đảng đã mời 320.000 quân Trung Cộng và một số lượng không rõ lính Bắc Triều Tiên, và Liên Xô đến Miền Bắc trong thời gian 1964-1975 để cùng nhau chống Mỹ. Trung Quốc “đã viện trợ 20 tỷ USD cho để viện trợ quân đội chính quy Bắc Việt của Hà Nội và các đơn vị quân du kích Việt Cộng. “

Đánh Điện Biên Phủ thì đảng CSVN cầu viện quân đội Trung Cộng qua đánh giúp. Quân đội Trung Cộng và các tướng lãnh La Quý Ba, Trần Canh, đã giúp đánh trận Điện Biên Phủ 1954.

Chiếm được Miền Bắc năm 1954 là nhờ Trung Quốc điều đình với Mỹ và Pháp qua Hiệp Định Geneve 20-7-1054

Qua đến cuộc Chiến Tranh Việt Nam 1954-1975, Đảng CSVN và ông HCM lại cầu viện ngoại quốc qua giúp đỡ đánh chiếm Miền Nam. Lần này, có quân Trung Cộng, quân Liên Xô, và quân lính Bắc Triều Tiên. Trung Quốc viện trợ 20 tỷ Mỹ kim, Liên Xô viện trợ cho VN nhiều hơn TQ nhưng chưa bao giờ tiết lộ, gần đây chỉ nhắc đến 11,5 tỷ Mỹ kim (xem cuối bài).

Tóm lại: Với nhiều sự kiện lịch sử ngày càng nhiều và cho thấy rằng: Đảng CSVN không phải là lực lượng duy nhất chống Mỹ và đánh chiếm Miền Nam VN như lâu nay vẫn kể công nhằm mục đích giành quyền lãnh đạo Việt Nam vô thời hạn!
Mời các bạn đọc 3 bài báo dưới đây.
Nguồn: bài báo được lưu lại ở đây news.google.com
Tin Reuters
Nguồn ảnh: The Blade, Toledo, Ohio, Tuesday, May 16, 1989

Trung Quốc thừa nhân gởi 320.000 quân đã tham chiến ở Việt Nam

Trần Hoàng (dịch)
HONG KONG (Reuters)
16 tháng 5, 1989 – Lần đầu tiên Trung Quốc thú nhận đã gửi hơn 300.000 lính chiến đến Việt Nam để chiến đấu chống lại lực lượng Mỹ và đồng minh Nam Việt Nam.
Hãng Thông tấn bán chính thức của Trung Quốc (China News Service) trong một bài báo cho biết Trung Quốc đã gởi 320.000 lính sang Việt Nam trong những năm 1960. Trung Quốc cũng đã chi trên 20 tỷ USD để viện trợ quân đội chính quy Bắc Việt của Hà Nội và các đơn vị quân du kích Việt Cộng. Bài báo trích “Lịch Sử Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” do Nhà Xuất bản Văn khố Nhà nước phát hành, cho biết có hơn 4.000 binh sĩ Trung Quốc đã thiệt mạng trong chiến tranh VN.

Cuộc chiến đã kết thúc khi xe tăng Bắc Việt ủi xập cổng tiến vào khuôn viên Dinh Độc Lập ở Sài Gòn vào ngày 30 Tháng Tư 1975.
Trong suốt cuộc chiến, Trung Quốc đã nhiều lần phủ nhận cáo buộc của Mỹ rằng binh sĩ của họ đang tham chiến tại Việt Nam.

Báo cáo của tình báo Mỹ vào lúc đó đã cho hay về các về đơn vị chiến đấu Mỹ đã thấy những binh sĩ trong quân phục và vũ trang của Trung Quốc cùng mang phù hiệu của Trung Quốc.

Trong 10 năm trực tiếp tham chiến, số quân Mỹ đã lên đến hơn 500.000. Các ước tính về số quân của các đơn vị quân đội Bắc Việt khác nhau, nhưng Hà Nội xác nhận trong suốt chiến tranh, quân Bắc Việt chỉ là quân tình nguyện đi giúp đỡ phong trào du kích của Việt Cộng ở miền Nam.

Các đơn vị của Nam Hàn, Australia và New Zealand đã chiến đấu bên cạnh lính Mỹ và Nam Việt, với sự hỗ trợ hậu cần của Thái Lan và Philippine.

Cả hai Tổng thống Lyndon Johnson và Richard Nixon đã hết sức thận trọng khi cho phép máy bay Mỹ ném bom quá gần biên giới Việt-Trung vì sợ đụng độ với Trung Quốc trên một mực độ lớn hơn.
Nhưng các nhóm quan tâm tìm kiếm tin tức về lính Mỹ mất tích trong chiến trường Đông Dương nói rằng có một số ít phi công Mỹ đã nhảy dù xuống lãnh thổ Trung Quốc sau khi máy bay của họ bị phòng không Việt Nam bắn rơi.

Bắc Hàn thú nhận tham chiến tại Việt Nam

Caroline Gluck (BBC)
7 tháng 7, 2001 – Bắc Hàn lần đầu tiên đã chính thức thú nhận đã gửi các phi công máy bay chiến đấu tham chiến chống lại lực lượng của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

Báo giới nhà nước Bắc Hàn đưa tin, trích lời lãnh tụ của Bắc Hàn Kim Il Sung, nói với phi công tham chiến tại Việt Nam phải coi bầu trời Việt Nam như của chính họ.

Những bản tin này không nói có bao nhiêu phi công Bắc Hàn tham chiến tại Việt Nam. Bình Nhưỡng cũng đã gửi vũ khí, đạn dược và 2.000.000 bộ quân phục sang Việt Nam.

Quyết định tích cực hỗ trợ Cộng sản Bắc Việt đã được thực hiện trong năm 1965, và được Đảng Lao động Bắc Hàn chấp thuận trong một phiên họp vào năm sau, bản tin cho hay.

Nam Hàn cũng tham gia trong chiến tranh Việt Nam, mười năm sau cuộc chiến giữa hai miền Nam Bắc Đại Hàn, kéo dài ba năm và kết thúc trong một thỏa hiệp ngưng bắn nhưng không phải là một hòa ước vĩnh viễn.

Ý thức hệ gần nhau
Mặc dầu số lượng lính Nam Hàn chưa bao giờ hiện diện hơn 50.000 người tại bất cứ thời điểm nào ở Miền Nam VN trong thời gian 1965-1973, có khoảng 320.000 lượt binh sĩ Nam Hàn đã chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ – đội quân nước ngoài lớn nhất sau lính Mỹ, và hơn 5.000 binh sĩ Nam Hàn đã tử trận. (nguồn)

Kim Il Sung: “Chiến đấu như thể bầu trời là của mình.” Máy bay Mig-15 của Bắc Hàn (làm tại LB Sô Viết)

Trong nhiều năm, Bình Nhưỡng gần với Hà Nội về ý thức hệ, và đã hỗ trợ quân sự và chính trị trong chiến tranh Việt Nam.

Nhưng mối quan hệ với Bắc Hàn trở nên nguội lạnh khi Việt Nam xâm lăng Cambodia vào năm 1978 và lại lùi thêm một bước khi Hà Nội thiết lập quan hệ ngoại giao với Hán Thành vào năm 1992.
Quan hệ giữa hai đồng minh thời Chiến tranh Lạnh gần đây đã ấm trở lại, với sự hỗ trợ của Việt Nam cho tiến trình hòa bình Nam Bắc Đại Hàn.

Kim Yong Nam, người đứng đầu quốc hội Bắc Hàn và trên danh nghĩa đứng đầu Nước, sẽ đến thăm Hà Nội vào tuần tới.
© DCVOnline
————————————————————–
Năm 1989, Trung Quốc lần đầu tiên thừa nhân gởi 320.000 quân qua tham chiến ở Việt Nam trong năm 1965-1968 và viện trợ Hà Nội 20 tỷ đô la (Reuters/ Trần Hoàng). –  LIÊN XÔ VIỆN TRỢ CHO MIỀN BẮC VIỆT NAM (Global Security/ FB Tin Không Lề).  “Năm 2001, Nga đã xóa 85% số nợ 11 tỷ đô la viện trợ cho Bắc Việt trong chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”, 15% còn lại (1,65 tỷ đô la) Việt Nam phải trả trong vòng 23 năm. Như vậy hiện tại Việt Nam vẫn còn đang trả nợ chiến tranh cho Nga”. (basam.info) 4-1-14
Đảng ta đã dùng vũ khí, viện trợ của ngoại nhân để “chống ngoại xâm” và bây giờ vẫn còn đang trả món nợ kia. 
Tài liệu: Năm 2001, Nga đã xóa 85% số nợ 11 tỷ đô la viện trợ cho Bắc Việt trong chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”, 15% còn lại (1,65 tỷ đô la) Việt Nam phải trả trong vòng 23 năm. Như vậy hiện tại Việt Nam vẫn còn đang trả nợ chiến tranh cho Nga 100 triệu Mỹ Kim 1 năm :
“Các mức độ viện trợ của Liên Xô, mặc dù chưa bao giờ chính thức công bố,”
Viện trợ của Liên Xô gồm viện trợ không hoàn lại, viện trợ phải trả lại tiền theo thời hạn, và các khoản vay.  
“Vietnam and Russia agreed last September to cut the Soviet-era debt, previously estimated at $11bn (£7.6bn), by 85% and to allow for repayment of the rest over 23 years. According to Mr Khristenko under the restructuring deal Vietnam would have to pay $100m (£69m) a year.”

Với Liên Xô có thể trả nợ bằng tiền, nhưng món nợ mà Đảng CSVN nhận từ Trung Quốc không thể trả bằng tiền, mà phải trả bằng đất đai, biển đảo, Hoàng Sa, Trường Sa và máu xương của người dân VN trong cuộc chiến biên giới 1979. 

Đau đớn thay!

Nếu VNCH thắng trong cuộc chiến này, cũng như Nam Triều Tiên, chính quyền miền Nam sẽ không phải trả nợ cho Mỹ, ngược lại, Việt Nam sẽ là đất nước có tự do, dân chủ và giàu có như Nam Triều Tiên.
———
Mời bà con đọc bài dịch: 

LIÊN XÔ VIỆN TRỢ CHO MIỀN BẮC VIỆT NAM
Ngọc Thu  dịch từ Global Security

Liên Xô bắt đầu gia tăng can thiệp quân sự kể từ khi nước này viện trợ cho Cuba và Việt Nam. Cả hai nước đều phải đối mặt với cuộc đối đầu chống lại Hoa Kỳ. Viện trợ quân sự cho Ai Cập, Syria, và Iraq nhắm vào Israel, được coi là tiền đồn của đế quốc Mỹ. Viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam bắt đầu sau Đệ nhị Thế chiến để hỗ trợ Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống lại trở sự trở lại của Pháp cai trị. Việc viện trợ này tiếp tục sau khi Việt Nam bị chia cắt. Bắc Việt được sự ủng hộ của quân du kích, đã sử dụng viện trợ này để cố gắng lật đổ chính phủ miền Nam Việt Nam. Ước tính tổng chi phí viện trợ của Liên Xô cho chính phủ miền Bắc từ $3,6 đến 8 tỷ đô la vào thời điểm đó. 

Bắc Việt lúc đầu thừa nhận Liên Xô là lãnh đạo của “phe xã hội chủ nghĩa” và chấp nhận Moscow trước trong lời ca tụng của họ về các nước Cộng sản. Tuy nhiên, kể từ sự trỗi dậy của Cộng sản Trung Quốc và sự xuống cấp trong mối quan hệ Trung-Xô, Bắc Việt đã duy trì lập trường, như đã giữ vững với các nước cộng sản khác, đó là tất cả các nước “xã hội chủ nghĩa” đều bình đẳng và độc lập. Tuy nhiên, Bắc Việt thừa nhận rằng Liên Xô đóng góp quan trọng trong viện trợ kinh tế và quân sự, đặc biệt kể từ đầu năm 1965 khi Moscow bắt đầu các biện pháp cải thiện “tiềm năng quốc phòng” của Hà Nội.

Các nhà lãnh đạo hàng đầu và các quan chức khác của chính phủ hai nước cũng đã tham khảo ý kiến trong các chuyến viếng thăm thủ đô của nhau: Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1955 và 1957, Phó Thủ tướng Liên Xô, Anastas Mikoyan, vào năm 1956 và Chủ tịch Kliment Y. Voroshilov vào năm 1957. Tại Đại hội Đảng Lao Động năm 1960, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ủng hộ luận điểm của Liên Xô về khả năng tránh cuộc chiến tranh với các cường quốc đế quốc và chiến thuật về tầm quan trọng trong việc chung sống hòa bình với phương Tây. Về phần mình, đại diện Đảng Cộng sản Liên Xô tuyên bố ý định của chính phủ mở rộng hợp tác với Bắc Việt. 

Một thỏa thuận đã được ký kết với Moscow hồi tháng 12 năm 1960 bảo đảm với Hà Nội về sự giúp đỡ kinh tế và kỹ thuật của Liên Xô, một cam kết tương tự của Liên Xô đã được thực hiện trong một thỏa thuận ký kết hồi tháng 9 năm 1962.

 Từ năm 1961 đến cuối năm 1964, quan hệ Hà Nội với Moscow nói chung thân mật, mặc dù có những dấu hiệu, đặc biệt là sau tháng 3 năm 1963, rằng chế độ Hồ Chí Minh có khuynh hướng đồng ý với lập trường quân sự của Bắc Kinh trong các tranh chấp về ý thức hệ giữa Cộng sản Trung Quốc và Liên Xô.

Bắt đầu từ tháng 11 năm 1964, quan hệ với Liên Xô trải qua bước ngoặc mới, thể hiện qua các ý định thừa nhận của Moscow hỗ trợ đắc lực chế độ Hà Nội trong cuộc đối đầu chính trị và quân sự với Hoa Kỳ. 

Ngày 17 tháng 11 năm 1964, Bộ Chính trị Liên Xô đã quyết định gia tăng viện trợ cho Bắc Việt. Viện trợ này bao gồm máy bay, ra đa, pháo binh, hệ thống phòng không, vũ khí hạng nhẹ, đạn dược, thực phẩm và quân nhu y tế. Họ cũng đã gửi nhân viên quân sự Liên Xô tới Bắc Việt – Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DRVN). Khoảng 15.000 nhân viên Liên Xô đã phục vụ tại Đông Dương như các cố vấn và đôi khi là các chiến binh. Đa số các nhân viên cố vấn Liên Xô là các sĩ quan phòng không.

Trong tháng 2 năm 1965 Thủ tướng Liên xô, ông Aleksei N. Kosygin đến thăm Hà Nội, cùng với Đại tướng Không quân Konstantin Andreyevich Vershinin, tổng tư lệnh lực lượng không quân Liên Xô và là Thứ trưởng Quốc phòng. Một thông cáo chung được lập vào lúc kết thúc chuyến thăm ngày 10 tháng 2 [năm 1965], tuyên bố rằng hai chính phủ đã ký một thỏa thuận về các biện pháp gia tăng “tiềm năng quốc phòng” của Hà Nội. Sau khi trở về Moscow, Thủ tướng Kosygin nói rằng, chính phủ của ông đã tiến hành các bước cần thiết để thực hiện các thỏa thuận. Cho thấy rằng sự viện trợ quân sự của Liên Xô chủ yếu gồm tên lửa đất đối không (SAM), máy bay phản lực chiến đấu và các cố vấn kỹ thuật. Cuối tháng 3 năm 1965 Bí thư Thứ nhất của Đảng Cộng sản Liên Xô, Leonid I. Brezhnev, thông báo rằng chính phủ của ông đã nhận được “nhiều đơn xin” từ các công dân Liên Xô đề nghị làm quân tình nguyện tại Việt Nam.

Chính quyền Hà Nội tiếp tục nhận sự hỗ trợ từ Moscow trên các mặt trận chính trị, quân sự và kinh tế. Moscow thông qua đề xuất hòa bình của cả Hà Nội và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Việt Nam. Liên Xô, trong các hiệp định ký kết hồi tháng 7 năm 1965 và tháng 12 năm 1965, cũng cam kết gia tăng viện trợ quân sự và kinh tế.

Trong tháng 12 năm 1965, tờ Red Star, báo quân đội Liên Xô đưa tin, lần đầu tiên tên lửa phòng không Liên Xô đã được cung cấp cho Bắc Việt. Một cam kết khác mà Moscow hứa viện trợ quân sự và kinh tế đã được ký trong một thỏa thuận hồi tháng 1 năm 1966, khi Aleksandr N. Shelepin, một thành viên của Đoàn Chủ tịch và Ban Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô đến thăm Hà Nội.

Các mức độ viện trợ của Liên Xô, mặc dù chưa bao giờ chính thức công bố, đã được đưa ra bằng nhiều nguồn tin khác nhau. Trong tháng 2 năm 1966, ông Tim Buck, Chủ tịch Đảng Cộng sản Canada, đã được Radio Jakarta trích lời, nói rằng 5.000 lính Bắc Việt đã được đào tạo ở Liên Xô để trở thành phi công chiến đấu. Thông tin này có được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Cộng sản Canada đến thăm Hà Nội hồi cuối năm 1965. Quy mô viện trợ của Liên Xô cho Hà Nội ước tính trong vài quý “trị giá khoảng nửa tỷ rúp”, từ việc lắp đặt tên lửa vào máy bay, xe tăng và tàu chiến.
Trong tháng 3 năm 1966, Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất của Đảng Lao Động VN, dẫn đầu một phái đoàn tới Moscow để tham dự Đại hội lần thứ 23 của Đảng Cộng sản Liên Xô. 

Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tẩy chay Đại hội này. Trong bài phát biểu trước Đại hội, Lê Duẩn tuyên bố rằng ông ta có hai tổ quốc, Bắc Việt Nam và Liên bang Xô viết, và cám ơn Moscow về “viện trợ to lớn và nhiều mặt” của họ.

Trong tháng 8 năm 1966 chính quyền Xô viết đã xác nhận rằng con số không được tiết lộ về các phi công Bắc Việt đã được đào tạo ở Liên Xô. Ngoài ra, ngày 2 tháng 10 năm 1966, Đài phát thanh Moscow lần đầu tiên công bố, các sĩ quan Liên Xô và các chuyên gia đã được gửi tới miền Bắc Việt Nam để đào tạo các đơn vị phòng không trong việc sử dụng tên lửa đất đối không do Liên Xô chế tạo.

Báo Nhân Dân hồi tháng 10 đã đưa tin, Hà Nội đã ký ở Moscow một thỏa thuận về viện trợ mới của Liên Xô “không hoàn lại” cho Việt Nam  một thỏa thuận về khoản vay bổ sung của Liên Xô dành cho Việt Nam năm 1967. 

Rõ ràng Liên Xô rất lo lắng về các tuyến đường tiếp tế trên biển tới miền Bắc Việt Nam – kênh chính trong việc vận chuyển viện trợ kinh tế và quân sự của Liên Xô đến Bắc Việt. Liên Xô quan ngại Mỹ ném bom các cảng Bắc Việt và về khả năng Hoa Kỳ có thể thực hiện các bước để đóng các cảng Bắc Việt bằng thủy lôi hoặc phong tỏa. Qua nhiều lần phản đối mạnh mẽ, Liên Xô đã tìm cách cho thấy rằng, Liên Xô xem việc đi vào các cảng Bắc Việt là quan trọng đến lợi ích của Liên Xô. 

Vào mùa xuân năm 1967, có khả năng hải quân Liên Xô được hướng dẫn chuẩn bị các kế hoạch bất ngờ về một nỗ lực của Liên Xô có thể phá vỡ một cuộc phong tỏa giả định của Mỹ ở Hải Phòng – để việc thi hành như một vấn đề mở ra cho Bộ Chính trị quyết định. Bộ trưởng Quốc phòng Tiệp Khắc Lomsky báo cáo với các đồng sự trong Bộ rằng Liên Xô đã ra lệnh cho hải quân Liên Xô hộ tống các tàu buôn của Liên Xô trong trường hợp Hải Phòng bị phong tỏa hoặc một tàu của Liên Xô bị đánh bom tại cảng Hải Phòng. Lệnh này cũng được cho là đã kêu gọi những nỗ lực để phá vỡ bất cứ sự phong tỏa nào, gồm các bước để quét mìn. Lomsky, vừa trở về từ Moscow cho biết, Liên Xô đã nói với ông rằng họ sẽ chống lại bất cứ hành động nào của Mỹ ngăn chặn các tàu của Liên Xô đi Hải Phòng. Lệnh của Liên Xô được cho là đã ban hành vào thời điểm khi các tuyên bố của Mỹ nhắm vào khả năng phong tỏa Hải Phòng.
Liên bang Xô viết cho biết, một số các vũ khí mà Bắc Việt yêu cầu đã bị từ chối. Các tài liệu của Đảng Cộng sản Liên Xô về viện trợ quân sự cho Việt Nam lưu hành trong nội bộ những người cộng sản nước ngoài ở Moscow vào tháng 11 năm 1967, nói rằng “Liên Xô đã nhanh chóng đáp ứng tất cả các yêu cầu thực tế của Bắc Việt trong việc cung cấp các thiết bị quân sự”. Bắc Việt đã không nhận được các tàu tuần tra loại KOMAR hoặc loại OSA, có hướng dẫn bắn tên lửa, loại mà VN muốn và rõ ràng tại một thời điểm họ nghĩ rằng họ sẽ nhận được. Thất bại vì không được nhận loại tàu đó, đặc biệt gây phiền nhiễu cho Bắc Việt, vì trong thập kỷ trước, Liên Xô đã phân phối KOMARs và OSAs cho hàng chục quốc gia trên thế giới, gồm cả một số nước mà Bắc Việt xem như là ít xứng đáng để được nhận hơn chính mình.

Sau cuộc chinh phục miền Nam Việt Nam hồi năm 1975, Hà Nội tìm cách để giữ trạng thái cân bằng như trong quan hệ thời chiến với cả Trung Quốc và Liên Xô, nhưng căng thẳng gia tăng với Bắc Kinh, lên đến cực điểm là sự mất viện trợ của Trung Quốc trong năm 1978, buộc Hà Nội càng tìm đến Moscow để được viện trợ kinh tế và quân sự.

Bắt đầu từ cuối năm 1975, một số thỏa thuận quan trọng đã được ký kết giữa hai nước. 

Các kế hoạch phối hợp phát triển kinh tế quốc gia của hai nước, và một kế hoạch khác kêu gọi Liên bang Xô Viết cam kết tài trợ cho Việt Nam về Kế hoạch 5 năm lần đầu tiên sau khi thống nhất. Liên minh chính thức đầu tiên đã đạt được trong tháng 6 năm 1978 khi Việt Nam gia nhập Comecon*. 

Một phần của các Viện trợ của Nga

Nguồn FaceBook NamChi Tran photo
—————————————————————–
Thế là đã rõ: Đảng CSVN không phải là lực lượng duy nhất giành công lao chống quân xâm lược Mỹ như lâu nay kể công. Đảng đã mời 320.000 quân Trung Cộng và một số lượng không rõ lính Bắc Triều Tiên và Liên Xô đến Miền Bắc trong thời gian 1964-1975 để cùng nhau chống giặc Mỹ.
Bài duới đây điểm sách có nhiều phân tích và tường thuật chi tiết 

►”Trung Quốc đã gửi 320.000 quân đến giúp Bắc Việt trong giai đoạn 1965-68, ” – Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

————————————————————-
Để tìm bài báo dưới đây (hay bất cứ bài nào), các bạn vào google.com,
copy các chữ này vào ô hình chữ nhật nơi hộp search: China admits 320,000 troops fought in Vietnam;
và nhấn nút ENTER trên keyboard,  Các bạn sẽ tìm thấy hàng trăm báo đăng tin này.
hoặc ở tờ báo này: Toledo Blade.

CHINA ADMITS IT SENT TROOPS TO FIGHT THE U.S. IN VIETNAM

Published: Tuesday, May 16 1989 12:00 a.m. MDT
China has admitted for the first time that it sent more than 300,000 combat troops to Vietnam to fight against U.S. forces and their South Vietnamese allies.
Th semiofficial China News Service said Tuesday in a report monitored in Hong Kong that China sent 320,000 soldiers to Vietnam during the 1960s. It also spent over $20 billion to support Hanoi’s regular North Vietnamese Army and Viet Cong guerrilla units.The agency report cited “The History of the People’s Republic of China,” published by the official State Archives Publishing House, as saying that more than 4,000 Chinese soldiers were killed in the war.

Fighting finally ended when victorious North Vietnamese tanks battered their way into the grounds of Doc Lap Palace in Saigon on April 30, 1975.

During the war China repeatedly denied U.S. allegations that its soldiers were operating in Vietnam.

U.S. intelligence reports at the time spoke of U.S. combat units finding soldiers dressed in Chinese combat gear and wearing Chinese insignia.

During the 10 years of direct U.S. involvement American troop levels reached over 500,000. Estimates of North Vietnamese Army units varied, but Hanoi maintained throughout the war its soldiers went only as volunteers to help the southern Viet Cong guerrilla movement.

Units from South Korea, Australia and New Zealand fought alongside U.S. and South Vietnamese soldiers, with logistical support from Thailand and the Philippines.

Both presidents Lyndon Johnson and Richard Nixon were extremely wary of allowing U.S. aircraft to bomb too close to the Chinese border with North Vietnam for fear of involving the Chinese on a larger scale.

But pressure groups seeking news on Americans listed as missing-in-action in Indochina say a small handful of U.S. pilots bailed out over Chinese territory after their planes were hit by Vietnamese ground fire.


Báo Deseret News  đăng ngày 16-05-1989




 Danh sách trên 300 Cán Bộ CSVN
Chúng nó bây giờ chỉ lo chuyển hết những số tiền ăn cắp, cuop', và của cải của chúng ra ngọai quốc (Tây , Mỹ) và lo tìm bãi đáp an toàn cho vợ con chúng trước ngày trao dâng toàn cõi đất nước cho Tàu khựa, cũng chẳng còn bao lâu nữa, độ 5-6 năm nữa VN sẽ là quận huyện của tỉnh Quảng Đông như đã được xếp đặt giữa Trung Cong  và tay sai Việt cộng.


Danh sách trên 300 Cán Bộ CSVN có tài sản vài trăm triệu Mỷ Kim 
 
Theo Cánh Thép    

CSVN tham nhũng kinh khũng như vầy mà quý vị còn nói chuyện chống tham nhũng !
 Hãy xem lại
những số tiền khổng lố của những tên quan chức CSVN. Làm sao chống tham nhũng khi CSVN là những tên tham nhũng chưa từng thấy trong lịch sữ !
 
 
Phan Văn Khải và con trai
 Thủ tướng chính phủ và con
 trên 2 tỷ USD
Nguyễn Thị Xuân Mỹ
 Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Kiểm Soát
417 triệu USD 
Thích Trí Tịnh
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch, TW GHP
250 triệu USD 
Lê Đức Anh
 Cựu Chủ tịch nhà nước CSVN  
2 tỷ 215 triệu USD
Trần Đức Lương
 Chủ tịch nhà nước
2 tỷ 100 triệu USD 
Đỗ Mười
 Cựu Tổng Bí Thư CSVN  
1 tỷ 90 triệu USD
Nguyễn Tiến Dũng
 Đệ nhát Phó Thủ Tướng
1 tỷ 780 triệu USD 
Nguyễn Văn An
 Chủ tịch Ban Chấp Hành Trương Đảng CSVN
1 tỷ 70 triệu USD 
Lê Khả Phiêu
 Cựu Tổng Bí Thư Đảng  
1 tỷ 430 triệu USD
Nguyễn Mạnh Cầm
 Phó Thủ Tướng
1 tỷ 350 triệu USD 
Võ Văn Kiệt
 Cựu Tổng Bí Thư Đảng  
1 tỷ 15 triệu USD
Nông Đức Mạnh
 Chủ Tịch Quốc Hội  
1 tỷ 143 triệu USD
Phạm Thế Duyệt
 Uỷ viên Thường vụ Thường trực TW Đảng
1 tỷ 773 triệu USD 
Trần Ngọc Liễng
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
900 triệu USD 
Hoàng Xuân Sính
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
784 triệu USD 
Lý Ngọc Minh
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
750 triệu USD 
Nguyễn Đình Ngộ
 Chủ tịch UBMTTQ
656 triệu USD 
Võ Thị Thắng
 Phó Chủ tịch Trung ương HLHPN
654 triệu USD 
Ma Ha Thông
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
590 triệu USD 
Nguyễn Đức Triều
 Chủ tịch TW Hội Nông dân VN
590 triệu USD 
Trần Văn Quang
 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VN  
587 triệu USD
Nguyễn Đức Bình
 Giám Đốc Viện Quốc Gia TPHCM  
540 triệu USD
Vương Đình Ái
 Phó Chủ tịch Uỷ ban ĐKCĐVN
512 triệu USD 
Hoàng Thái
 Thường trực Đoàn Chủ tịch
500 triệu USD 
Nguyễn Thị Nữ
 Chủ tịch UBTW MTTQVN
500 triệu USD 
Nguyễn Tiến Võ
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
469 triệu USD
Nguyễn Văn Huyền
 Nhân sĩ thành phố HCM
469 triệu USD 
Nguyễn Xuân Oánh
 Kinh tế Thành phố HCM
469 triệu USD 
Phạm Thị Trân Châu
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
469 triệu USD
Thích Thiện Duyên
 Giáo hội Phật giáo QN ĐN  
469 triệu USD
YA Đúc
 uỷ viên UBTW MTTQVN
469 triệu USD 
Hà Học Trạc
 Chủ tịch UBTW MTTQVN  
400 triệu USD
Hoàng Quang Đạo
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh  
390 triệu USD
Lê Hai
 Tổng cục chính trị QĐNDVN  
390 triệu USD
Lê Truyền
 Uỷ viên Ban Thường trực
390 triệu USD 
Lý Quý Dương
 Dân Tộc Dao tỉnh Hà Giang
390 triệu USD 
Phạm văn Kiết
 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc  
390 triệu USD
Vương Đình Bích
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
390 triệu USD
Trần Đông Phong
 Thường trực UBTƯMTTQVN  
387 triệu USD
Trần Văn Đăng
 Uỷ viên TƯ Đảng,Tổng Thư ký
364 triệu USD 
Hoàng Đình Cầu
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
300 triệu USD
Lý Chánh Trung
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
300 triệu USD 
Ngô Bá Thành
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
300 triệu USD
Trương Thị Mai
 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
300 triệu USD 
Hồ Đức Việt
 Bí Thư thứ nhất TW Đoàn TNCS
287 triệu USD 
Lâm Công Định
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
287 triệu USD 
Ngô Gia Hy
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
287 triệu USD
Trần Văn Chương
 Chủ tịch Hội người Viẹt Nam
287 triệu USD 
Trương Văn Thọ
 Bác sỹ, dân tộc Chăm  
287 triệu USD
Đỗ Duy Thường
 Vụ Trưởng vụ Dân chủ pháp luật  
280 triệu USD
Đỗ Tấn Sỹ
 Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp
280 triệu USD 
Lê Văn Triết
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
280 triệu USD
Lương Tấn Thành
 Giáo Sư Bệnh viện Bạch Mai  
280 triệu USD
Nguyễn Phúc Tuần
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
280 triệu USD
Phạm Thị Sơn
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
280 triệu USD 
Lê Bạch Lan
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
269 triệu USD 
Nguyễn Văn Vi
 Uỷ viên UBMTTW 
 269 triệu USD
Trần Thoại Duy Bảo
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
269 triệu USD
Vũ Oanh Lão
 thành cách mạng
269 triệu USD 
Nguyễn Thị Nguyệt
 Cao đài Ban Chỉnh tỉnh Bến Tre
 264 triệu USD 
Bùi Thái Kỷ
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh  
257 triệu USD
Hoàng Hồng
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
257 triệu USD
Lưu Văn Đạt
 Tổng Thư ký Hội Luật gia Việt Nam
257 triệu USD 
Nguyễn Công Danh
 T P. Hồ Chí Minh
257 triệu USD 
Nguyễn Túc
 Uỷ viên Ban Thường trực
257 triệu USD 
Nguyễn Văn Bích
 Uỷ Ban Kế hoạch Nhà Nước
257 triệu USD 
Hoàng Việt Dũng
 Giám đốc Công ty TNHH  
256 triệu USD
Phan Quang
 Hội nhà báo Việt Nam, Uỷ viên UBMT  
256 triệu USD
Vưu Khải Thành
 Tổng công ty hữu hạn BITIS
256 triệu USD 
Cao Xuân Phổ
 Viện Đông Nam Á  
254 triệu USD
Chu Văn Chuẩn
 Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN  
254 triệu USD
Đăng Thị Lợi
 Chủ tịch Hội Thân nhân Việt kiều
254 triệu USD 
Hoàng Văn Thượng
 Đại tá, Anh hùng quân đội  
254 triệu USD
Lê Quang Đạo
 Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN  
254 triệu USD
Lợi Hồng Sơn
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
254 triệu USD
Lý Chánh Trung
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
254 triệu USD
Ngô Ngọc Bỉnh
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
254 triệu USD
Nguyễn Kha
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
254 triệu USD
Nguyễn Văn Hạnh
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
254 triệu USD
Nguyễn Văn Vĩnh
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
254 triệu USD
Đinh Thuyên
 Chủ tịch hội người mù Việt Nam
250 triệu USD 
Đoàn Thị ánh Tuyết
 Thượng tá, Anh hùng quân đội
250 triệu USD 
Lê Thành
 Phó Chủ tịch Thường trực
250 triệu USD 
Mùa A Sấu
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
250 triệu USD 
Trần Kim Thạch
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
250 triệu USD 
Lê Ngọc Quán
 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phú
249 triệu USD 
Nguyễn Quang Tạo
 Chủ tịch liên hiệp các hội hoà bình
249 triệu USD 
Nguyễn Văn Thạnh
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
249 triệu USD 
Thào A Tráng
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
249 triệu USD
Trần Khắc Minh
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
229 triệu USD 
Lê Minh Hiền
 Thường trực UBTƯMTTQVN  
215 triệu USD
Hà Thị Liên
 Thường trực UBTƯMTTQVN  
214 triệu USD
Ama Bhiăng
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Âuu Quang Cảnh
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
200 triệu USD
Bế Viết Đẳng
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
200 triệu USD 
Đàm Trung Đồn
 Đại học Tổng hợp Hà Nội  
200 triệu USD
Đặng Đình Tứ
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
200 triệu USD 
Đặng Ngọc Bân
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Đinh Công Đoàn
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Đinh Gia Khánh
 Viện Văn học dân gian  
200 triệu USD
Hà Phú An
 Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Hoàng Đức Hỷ
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Lâm Bá Châu
 Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp  
200 triệu USD
Lê Văn Tiếu
 Việt kiều tại CHLB Đức  
200 triệu USD
Lương Văn Hận
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
200 triệu USD 
Nguyễn Văn Tư
 Chủ tịch Hội Công Thương  
200 triệu USD
Phùng Thị Hải
 Giám đốc Công ty TNHH Thuỷ Sản
200 triệu USD 
Rơ Ô Cheo
 Dân tôc Gia Lai tỉnh Gia Lai 
 200 triệu USD
Sầm Nga Di
 Dân tộc Thái, tỉnh Nghệ An
200 triệu USD 
Thích Đức Phương
 Thừa Thiên Huế
200 triệu USD 
Thích nữ Ngoạt Liên
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
200 triệu USD 
Trần Hậu
 TWMTTQVN Trưởng Ban Nghiên
200 triệu USD 
Triệu Thuỷ Tiên
 Dân tộc Nùng  
200 triệu USD
Trương Nghiệp Vũ
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
200 triệu USD
Trương Quốc Mạo
 Chủ tịch Hội nông dân  
200 triệu USD
Ung Ngọc Ky
 Uỷ viên uỷ ban TWMTTQ  
200 triệu USD
Vũ Đình Bách
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
200 triệu USD
Mong Văn Nghệ
 Dân tộc Khơ mú tỉnh Nghệ An  
197 triệu USD
Đinh Xông
 Dân tộc Hrê tỉnh Quãng Ngãi  
190 triệu USD
Lê Công Tâm
 Phó Chủ tịch Thường trực  
190 triệu USD
Mấu Thị Bích Phanh
 Dân tộc Raklây tỉnh Ninh Thuận  
190 triệu USD
Nguyễn Ngọc Minh
 Uỷ viên UBMTTQ tỉnh Huế
190 triệu USD 
Phan Hữu Phục
 Cao đài Tiên thiên  
190 triệu USD
Trần Thế Tục
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
190 triệu USD 
Hoàng Mạnh Bảo
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
187 triệu USD
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
187 triệu USD
Phạm Hồng Sơn
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
187 triệu USD
Phan Hữu Lập
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
187 triệu USD
Thái Văn Năm
 Phật giáo Hoà hảo  
187 triệu USD
Trần Văn Tấn
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
187 triệu USD
Vi Văn ỏm
 Dân tộc Xi mun tỉnh Sơn La,  
187 triệu USD
Bùi Thị Lập
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
184 triệu USD 
Kpa Đài
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
184 triệu USD
Lê Văn Hữu
 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên
184 triệu USD 
Nông Quốc Chấn
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
184 triệu USD
Phạm Khiêm Ich
 Viên Thông tin KHXH  
184 triệu USD
Phạm Thanh Ba
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
184 triệu USD 
Từ Tân Vũ
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
184 triệu USD 
Viễn Phương
 Nhà thơ Uỷ viên UBMTTQ
184 triệu USD 
Nguyễn Ngọc Thạch
 Tổng Biên Tập Báo Đại Đoàn kết  
180 triệu USD
Trương Hán Minh
 Người Hoa TP. Hồ Chí MInh  
180 triệu USD
Bùi Xướng
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
157 triệu USD
Trần Đình Phùng
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt  
157 triệu USD
Hồ Ngọc Nhuận
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
156 triệu USD 
Phan Huy Lê
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
156 triệu USD
Nguyễn Thống
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
154 triệu USD
Trần Minh Sơn
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
154 triệu USD 
Vũ Duy Thái
 Giám đốc xí nghiệp trách nhiệm hữu hạn
154 triệu USD 
Chu Phạm Ngọc Sơn
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
150 triệu USD 
Đỗ Hoàng Thiệu
 Đà Nẵng Ngân Hàng tỉnh QN ĐN  
150 triệu USD
Dương Nhơn
 Uỷ viên UBTW MTTQVN 
150 triệu USD
Huỳnh Cương
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
150 triệu USD
Mai Thế Nguyên
 Kiến trúc sư trưởng tại Na Uy  
150 triệu USD
Ngô Minh Thưởng
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
150 triệu USD 
Nguyễn Ngọc Sương
 Đại học Tổng hợp Thành phố  
150 triệu USD
Nguyễn Văn Diệu
 Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN  
150 triệu USD
Phạm Ngọc Hùng
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
150 triệu USD
Thượng thơ Thanh
 HT Cao đài Toà Thánh Tây Ninh  
150 triệu USD
Trần Đức Tăng
 Phối sư Hội thánh Cđ Minh Chơn đạo  
150 triệu USD
Trần Phước Đường
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
150 triệu USD
Lê Đắc Thuận
 Giám đốc điều hành Cty VANOCO  
107 triệu USD
Nguyễn Đức Thành
 Chủ tịch Ban điều hành CLB  
107 triệu USD
Trần Mạnh Sang
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
107 triệu USD 
Amí Luộc
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
100 triệu USD 
Bùi Thị Lạng
 Thành phố Hồ Chí Minh.
100 triệu USD 
Danh Nhưỡng
 Dân tộc Khơ me
100 triệu USD
Đào Văn Tý
 Uỷ viên UBTW MTTQVN
100 triệu USD 
Đồng Văn Chè
 Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN  
100 triệu USD
Hà Den
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
100 triệu USD
Hồ Phi Phục
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
100 triệu USD
Hoàng Kim Phúc
 Tổng Hội trưởng Hội Thánh tin lành  
100 triệu USD
Kim Cương Tử
 UBTW MTTQV
100 triệu USD 
Lê Ca Vinh
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
100 triệu USD
Lý Lý Phà
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
100 triệu USD
Nguyễn Hữu Hạnh
 Nhân sỹ Thành phố  
100 triệu USD
Nguyễn Lân
 Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
100 triệu USD
Nguyễn Lân Dũng
 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội  
100 triệu USD
Nguyễn Minh Biện
 Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN  
100 triệu USD
Nguyễn Phước Đại
 Luật sư TP. Hồ Chí Minh  
100 triệu USD
Nguyễn Tấn Đạt
 Phật giáo Hoà hảo tỉnh An Giang  
100 triệu USD
Nguyễn Thành Vĩnh
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
100 triệu USD
Nguyễn Thị Liên
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
100 triệu USD
Nguyễn Thiên Tích
 Chủ tịch hội y học cổ truyền VN  
100 triệu USD
Nông Thái Nghiệp
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
100 triệu USD
Phùng Thị Nhạn
 Nghệ sỹ nhân dân Thành phố HCM
100 triệu USD 
Sùng Đại Dùng
 Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN  
100 triệu USD
Trương Quang Đạt
 Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phú  
100 triệu USD
Tương Lai
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
100 triệu USD
Vũ Mạnh Kha
 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Hà Nội
100 triệu USD 
Hà Thái Bình
 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc  
56 triệu USD
Nguyễn Văn Đệ
 Thượng tá, kỹ sư thuộc Bộ Quốc Phòng  
56 triệu USD
Trần Bá Hoành
 Uỷ viên UBTW MTTQVN  
56 triệu USD
Võ Đình Cường
 Uỷ viên UBTQ MTTQVN
56 triệu USD 
Cù Huy Cận
 Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật VN  
50 triệu USD
Lê Khắc Bình
 Chủ tịch, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch  
50 triệu USD
Huỳnh Thanh Phương
 ủy Quân sự thành phố Cần Thơ
32 triệu USD 
Hồ Xuân Long
 Dân tộc Vân kiều, Quãng Trị  
15 triệu USD

Một tài liệu cũ trong báo Quốc gia, Montreal, Canada từ tháng 2/1996 trích tin Nữu Ước cho biết : 
“ Một thành viên cao cấp của Hội đồng mậu dịch Việt - Mỹ tiết lộ đảng CSVN được xem là một tỉ phú hàng đầu của thế giới vào năm 1995 với tài sản ước lượng lên đến 20 tỉ đôla…VN hiện nay có khoảng từ 80 đến 100 người có tài sản trên 300 triệu đô la, tất cả các tỉ phú này đều là cán bộ cao cấp của đảng.

“Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm VN để tính chuyện làm ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.

"Vẫn theo ông Shapiro, có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la. Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2000 người…Tất cả những con số về tài sản của đảng CSVN là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển hình như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng VC, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston. Trong niên khóa 94-95, hàng trăm du học sinh là con cái đảng viên tự túc. Niên khóa 95-96, con số này tăng lên gấp 3…” 

 

Một tài liệu khác trong website mà tôi tạm dịch là mạng điểm ( cf. địa điểm, thời điểm) Hận Nam Quan tháng 5/2002 tựa là “Giai cấp mới trong các chế độ CongSan“ cho biết : 
"Theo tin của hãng thông tấn Reuter đánh đi từ Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2002 thì ĐCSVN sau khóa họp TƯ Đảng từ 18-2-đến 2-3-2002 đã chính thức ban hành một chính sách mới về kinh tế rất táo bạo: Đảng viên CSVN được phép làm kinh doanh tư nhân. Phạm Chi Lan, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và kỹ nghệ tuyên bố với phóng viên của hãng thông tấn Reuter rằng:”… Đại hội đã quyết định là các đảng viên đang quản trị các xí nghiệp tư nhân có quyền ở lại trong Đảng". 

"Thật ra thì từ nhiều năm nay, các đảng viên cao cấp tuy không chính thức sở hữu một xí nghiệp tư nào cả nhưng thân nhân bà con của họ đã là chủ nhân của những xí nghiệp tư lớn nhất trong nước.

"Cứ hỏi vợ con các ông Phan văn Khải, Võ văn Kiệt, Đỗ Mười, Phạm Thế Duyệt, Trần Đức Lương, Nguyễn Tấn Dũng…là sẽ biết ai là chủ nhân của các sân golf, các khách sạn hạng sang, hãng xe taxi, hãng hàng không, nhà máy chế biến hải sản, hãng xuất nhập cảng, siêu thị lớn nhất nước.

"Ai mà không thấy sự giàu có hiển nhiên của giới lãnh đạo CS tại VN. Họ xây nhà lầu, xài tiền như nước, xuất ngoại như đi chợ, chi tiêu một lúc hàng bó đôla tiền mặt. Giới tư bản đỏ nhờ phù phép XHCN đã biến tài sản của quốc gia thành tư sản một cách thần tình, biển thủ công quỹ, buôn lậu hàng quốc cấm thế mà cứ hò hét diệt tham nhũng đến cùng.

"Theo tài liệu FYI ( Poliburos network) ngày 19/12/2000 thì các cán bộ và nhân viên cao cấp của nhà nước CS Hà nội hiện làm chủ những số tiền to lớn gửi tại các ngân hàng ngoại quốc cộng với những bất động sản tọa lạc trong nước.

- Lê Khả Phiêu : cựu tổng bí thư ĐCSVN và gia đình có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000)
 
- Trần Đức Lương:
 Chủ tịch nước CHXHCNVN
tài sản và tiền mặt 1 tỉ 137 triệu MK 
- Phan Văn Khải:
Thủ tướng chính phủ,
gia đình có 6 khách sạn ở Saigon,
tài sản 1 tỉ 200 triệu MK.
- Nguyễn Tấn Dũng:
Đệ 1 Phó Thủ tướng
tài sản 1 tỉ 480 triệu MK
- Nguyễn Mạnh Cầm:
Phó Thủ tướng
tài sản 1 tỉ 150 triệu MK
- Phạm Thế Duyệt:
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
tài sản 1 tỉ 173 triệu MK
- Tướng Phạm Văn Trà

Bộ trưởng Quốc Phòng

tài sản gồm có 10 tấn vàng
và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu MK. 
- Trương tấn Sang
Chủ tịch UB Kinh tế TƯ Đảng CSVN
tài sản và tiền mặt 1 tỉ 124 triệu MK 

Ngoài ra, còn một số cán bộ và công chức có 1 tỉ và trên 100 triệu MK trong danh sách liệt kê của bảng FYI này là hơn 20 người nữa. 
 

Gần đây nhất, theo điện thư Câu lạc bộ dân chủ số 39 tháng 2/2005 trong mạng điểm Y kiến thì:
"Một nguồn tin tuyệt mật đã được tiết lộ mới đây từ một quan chức cao cấp Bộ Công an cho biết số tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp VN gửi tại ngân hàng Thụy sĩ. Đáng chú ý là: 
 
Cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh
hơn 2 tỉ USD cộng 7 tấn vàng;
Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười
2 tỉ USD
Đương kim Bộ trưởng Quốc Phòng Phạm văn Trà
2 tỉ USD cộng 3 tấn vàng
Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
500 triệu USD
Đương kim Chủ tịch nước Trần Đức Lương
2 tỉ USD
Đương kim Thủ tướng Phan văn Khải
hơn 2 tỉ USD
Đương kim Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn tấn Dũng
hơn 1 tỉ USD
Đương kim Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
1,3 tỉ USD
Đương kim chủ tịch Quốc hội Nguyễn văn An
hơn 1 tỉ USD
Cựu phó ủy ban thể dục thể thao Quốc gia Lương quốc Đống
500 triệu USD
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn mạnh Cầm
 hơn 1 tỉ USD
Cựu Thứ trưởng thường trực Bộ Thương mại Mai văn Dậu
hơn 1 tỉ USD

Ngoài ra, nguồn tin cũng cho biết một danh sách dài các quan chức có số tiền gửi hàng trăm triệu USD…”



__._,_.___

Posted by: Quang Nguyen 

No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts