Hải quân Mỹ có thể xoay
chuyển cục diện ở Biển Đông?
Ảnh tư liệu: Máy bay
chiến đấu của Mỹ trên tàu sân bay USS George Washington, phía sau là tàu USS
Cowpens ở Biển Ðông, tháng 9, 2010.
Tin liên hệ
Hình ảnh/Video
Video
TQ đả kích ASEAN
hậu thuẫn VN trong tranh chấp Biển Đông
Video
Philippines tố cáo
Trung Quốc vi phạm Tuyên bố Ứng xử Biển Đông
Trang ảnh
Tuần
hành phản đối Trung Quốc tại Busan, Hàn Quốc
Trang ảnh
Việt
Nam giải tán biểu tình chống Trung Quốc
Ðường dẫn
CỠ CHỮ
Victor Beattie
20.05.2014
NEW DELHI — Viên
tướng hàng đầu của Hải quân Hoa Kỳ nói rằng sự hiện diện ngày càng tăng của Hải
quân Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang mang lại kết quả và có thể xoay
chuyển cục diện, nhưng ông cũng thừa nhận rằng đó sẽ là một nỗ lực lâu dài.
Theo tường thuật của thông tín viên Victor Beattie của đài VOA, Đô đốc Jonathan
Greenert, Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ, nói rằng ông hy vọng Hải quân Mỹ có thể
mở rộng hợp tác với Ấn Ðộ một khi chính phủ mới ở New Delhi được thành lập.
Phát biểu hôm thứ Hai tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế CSIS ở Washington, Đô đốc Greenert nói rằng cuộc đối thoại giữa quân đội Mỹ với quân đội Trung Quốc đang mang lại kết quả, nhất là tại Biển Đông, nơi các mối căng thẳng trên biển giữa Trung Quốc với các nước láng giềng đang leo thang.
Ông nói rằng Trung Quốc nằm trong số các cường quốc châu Á – Thái Bình Dương đã cùng với Hoa Kỳ hồi tháng trước chấp nhận Bộ quy tắc về những vụ chạm trán ngoài kế hoạch trên biển, gọi tắt là CUES, tại một hội nghị ở Thanh Đảo, Trung Quốc.
"Đã có những tình huống mà Hải quân Trung Quốc can thiệp giúp chúng tôi, khi một trong những chiếc tàu của chúng tôi bị một chiếc tàu không phải là của hải quân Trung Quốc cản đường và quấy nhiễu, thì viên chỉ huy của chiếc tàu chiến Trung Quốc nói “tôi đã nói với viên chỉ huy của tàu Mỹ và chiếc tàu đó đang đi thẳng và tăng tốc độ, các ông phải tránh ra”, và rồi viên chỉ huy của hải quân Trung Quốc lái tàu của ông ấy vào khoảng giữa của tàu Trung Quốc và chiến hạm của Mỹ.
Phát biểu hôm thứ Hai tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế CSIS ở Washington, Đô đốc Greenert nói rằng cuộc đối thoại giữa quân đội Mỹ với quân đội Trung Quốc đang mang lại kết quả, nhất là tại Biển Đông, nơi các mối căng thẳng trên biển giữa Trung Quốc với các nước láng giềng đang leo thang.
Ông nói rằng Trung Quốc nằm trong số các cường quốc châu Á – Thái Bình Dương đã cùng với Hoa Kỳ hồi tháng trước chấp nhận Bộ quy tắc về những vụ chạm trán ngoài kế hoạch trên biển, gọi tắt là CUES, tại một hội nghị ở Thanh Đảo, Trung Quốc.
"Đã có những tình huống mà Hải quân Trung Quốc can thiệp giúp chúng tôi, khi một trong những chiếc tàu của chúng tôi bị một chiếc tàu không phải là của hải quân Trung Quốc cản đường và quấy nhiễu, thì viên chỉ huy của chiếc tàu chiến Trung Quốc nói “tôi đã nói với viên chỉ huy của tàu Mỹ và chiếc tàu đó đang đi thẳng và tăng tốc độ, các ông phải tránh ra”, và rồi viên chỉ huy của hải quân Trung Quốc lái tàu của ông ấy vào khoảng giữa của tàu Trung Quốc và chiến hạm của Mỹ.
Nhiều trường hợp tương tự như vậy đã xảy ra. Chúng tôi đang
bắt đầu nắm vị thế lèo lái cho cuộc diện. Theo quan điểm của tôi, chúng tôi cần
có khả năng như vậy giữa lúc có những căng thẳng ở Biển Hoa Ðông và Biển Ðông.
Chúng tôi không rời khỏi vùng đó. Họ biết rõ như vậy. Họ sẽ là những người lãnh
đạo hải quân Trung Quốc. Chúng tôi tin là chúng tôi phải có cách giải quyết
những vấn đề này."
Trong
chuyến công du Á châu của Tổng thống Barack Obama hồi tháng trước, Hoa Kỳ đã ký
thỏa thuận an ninh 10 năm với Philippines.
Philippines và Việt Nam nằm trong số các nước tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc. Trong chuyến công du Á châu của Tổng thống Barack Obama hồi tháng trước, Hoa Kỳ đã ký thỏa thuận an ninh 10 năm với Philippines.
Đô đốc Greenert nói rằng việc phối hợp hoạt động hải quân với Philippines ngày nay là rất tốt, nhưng hai nước sẽ phát triển khả năng phối hợp đó như thế nào là vấn đề cần phải thảo luận và có thể phải áp dụng một hiệp định thuộc loại hiệp định về qui chế của các lực lượng SOFA. Hải quân Hoa Kỳ cũng đề nghị ghé cảng Việt Nam nhiều hơn và cũng muốn thấy sự hợp tác nhiều hơn từ phía Hà Nội “một cách tích cực hơn.”
Phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược, Đô đốc Greenert cũng bày tỏ hy vọng là Hoa Kỳ có thể thiết lập lại quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Ðộ, mối quan hệ mà ông nói là hai nước đã từng có trước đây.
"Các mối quan hệ quân sự ổn định đang có sẵn với Ấn Ðộ. Chúng ta cần phải cải thiện liên lạc và phối hợp hoạt động với Ấn Ðộ. Hiện tại chúng ta có thao dượt chung với hải quân Ấn Ðộ. Có nhiều hoạt động hỗ trợ nhân đạo, tìm kiếm cứu hộ, và y tế.
Nhưng mục tiêu của tôi là sẽ trở lại như thời kỳ quan hệ vào giữa
thập niên 2000. Chúng tôi đã có nhiều hoạt động sâu rộng trong cuộc thao dượt
được đặt tên là Malabar, là cuộc thao dượt chung hàng năm với hải quân Ấn Ðộ.
Chúng tôi đã thao dượt hành quân chung bằng tàu sân bay với nhau rất tinh vi,
và phối hợp trên không. Tôi nghĩ rằng sẽ rất hữu ích nếu hai nước trở lại với
mức độ hợp tác đó."
Đô đốc Greenert nói giới lãnh đạo mới sắp lên cầm quyền tại Ấn Ðộ có lẽ sẽ muốn có sự hiện diện mạnh mẽ hơn ở tây Thái Bình Dương. Ông nói Hoa Kỳ sẽ phải chờ xem các xu hướng chính trị như thế nào, và họ mong muốn đi theo hướng nào.
Đô đốc Greenert nói giới lãnh đạo mới sắp lên cầm quyền tại Ấn Ðộ có lẽ sẽ muốn có sự hiện diện mạnh mẽ hơn ở tây Thái Bình Dương. Ông nói Hoa Kỳ sẽ phải chờ xem các xu hướng chính trị như thế nào, và họ mong muốn đi theo hướng nào.
Đô
đốc Greenert nói rằng Hải quân Hoa Kỳ cam kết hoàn toàn với chiến lược tái cân
bằng Á châu.
Đô đốc Greenert nói rằng Hải quân Hoa Kỳ cam kết hoàn toàn với chiến lược tái cân bằng sang Á châu. Ngày nay, 51 chiếc hạm trong tổng số 289 chiếc của Hải quân Hoa Kỳ đang có mặt trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và con số này sẽ tăng lên thành 58 chiếc trong năm tới và 67 chiếc trước năm 2020.
Ông Greenert nói rằng 23 quốc gia tham gia cuộc tập trận chung mang tên Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) ngoài khơi biển Hawaii, bắt đầu từ ngày 26 tháng 6 cho đến ngày 1 tháng 8, sẽ có hàng trăm máy bay, 40 chiến hạm, và 25.000 quân nhân, và có sự tham gia lần đầu tiên của lục quân và hải quân Trung Quốc.
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching