X

Friday, January 2, 2015

Giáng Sinh 1991, ngày cuối cùng của chế độ CS Liên Xô


Giáng Sinh 1991, ngày cui cùng ca chế đ CS Liên Xô
Trn Trung Đ



“Merry Christmas!” Mt viên chc trong đoàn tùy tùng ca Tng Bí Thư Mikhail Gorbachev chào Ted Koppel và nhóm phóng viên ca h thng ABC đang đng ch trước bc thm đin Kremlin. Ted Koppel chào li nhưng anh chàng Rick Kaplan, ph tá ca Ted Koppel phn đ“Vi tôi anh phi chúc là Happy Hanukkah mi phi. Rick Kaplan nói thế ch vì anh ta gc Do Thái. Viên chc Liên Xô không hiu Hanukkah nghĩa là gì và tưởng là Honecker nên hi ngượ“Ti sao tôi phi chào Happy Honecker nh?
Cuộc chính biến lịch sử Liên Xô đã diễn ra thế nào?
Tht ra, thc mc ca viên chc Liên Xô không phi là không có lý do. Ngày 25 tháng 12 không ch là ngày cui cùng ca h thng CS Liên Xô mà có th cũng là ngày cui ca Erich Honecker na. Tên lãnh t CS Đông Đc này b truy t ti Đc và được Gorbachev cho phép t nn chính tr ti Liên Xô. Erich Honecker s b Boris Yeltsin tng c v Đc nên hôm qua đã chy sang tòa đi s Chile Moscow xin t nn. Báo chí loan tin sáng hôm đó Erich Honecker va xin t nn chính tr ln na nên viên chc trong đoàn tùy tùng Gorbachev liên tưởng đến y khi nghe “Happy Hanukkah”.

Cuộc chính biến lịch sử Liên Xô đã diễn ra thế nào?
Ngày 25 tháng 12 là ngày nhiu t tín đ Thiên Chúa Giáo trên thế gii k nim ngày Chúa Cu Thế giáng trn nhưng ti Moscow, ngày 25 tháng 12, 1991 là ngày chính thc cáo chung ca chế đ Cng Sn. Tht khó tin nhưng đang din ra trước mt nhân loi. Ngày cui cùng ca chế đ CS Liên Xô được tường thut theo tng gi trong tác phMoscow, December 25, 1991, the last day of Soviet Union ca Conor Óclery mà người viết tham kho.

Ti ngày 24
Cuộc chính biến lịch sử Liên Xô đã diễn ra thế nào?
Chiến lũy được dng lên trước Tr s quc hi Nga 

Thi tiết Moscow lnh xung gn 0 đ F. Nhng lp tuyết dày trên dưới chân tường đin Kremlin du vết ca cơn bão tuyết ba ngày trước. Na đêm 24 tháng 12, mt đoàn hành hương đến cu kinh dưới chân tháp Thánh Nicholas. T khi chính sách Glasnost ra đi, vic tiếp xúc tôn giáo có phn ci m. Nhiu đoàn hành hương có cơ hi đến thăm viếng các nhà th ln Liên Xô. Phn đông người trong đoàn đến t M. Dù Giáng Sinh theo lch Julian do Giáo Hi Chính Thng Giáo Nga dùng là ngày 7 tháng Giêng nhng người hành hương này mun đón Giáng Sinh theo lch M Moscow. Nhng ngn đèn cy được thp lên trong đêm đông ti quc gia CS hàng đu thế gii. Nhng người hành hương không biết mt cách chi tiết nhng gì sp xy ra trên đt nước này trong vài gi na.

Sáng sm ngày 25

Mikhail Sergeyevich Gorbachev, Tng Bí Thư đng CS kiêm Ch tch Cng Hòa Liên Bang Sô Viết thc dy sm. Ông ta ý thc ngay rng, tt c nhng gì ông sp sa làm t ba ăn sáng do đu bếp Shura phc v và c bit đin nguy nga mà v chng ông ta nghĩ trước đó s cho đến chết đu s là ln cui. Chiếc xe đc bit ZiL-41047 ch ông. Hai viên đi tá có khuôn mt lnh như tin ngi trên chiếc Volga theo sau xe ca Gorbachev. H không phi là cn v nhưng là người mang chiếc cp trong đó cha các thông tin tuyt mt đ phát đng chiến tranh nguyên t. Hai đi tá này biết chiu ti nay h s chào t bit Mikhail Gorbachev đ phc v lãnh đo Cng Hòa Nga Boris Yeltsin.

Mikhail Sergeyevich Gorbachev được thế gii ca ngi như là người đã thi vào không khí chính tr Liên Xô làn gió mi và được trao tng gii Nobel Hòa Bình 1990 nhưng trong nước dân chúng đ hết công phn lên ông ta. Tên Gorbachev đng nghĩa vi suy thoái, tht nghip, vt giá leo thang, tem phiếu. Người dân thường dĩ nhiên không biết và cũng không cn biết, Gorbachev là lãnh đo CS th by t Lenin và cũng là người kế tha mt gia sn lc hu, ung thi t trong máu ca chế đ.

Nhiu câu chuyn cười Moscow v thái đ bt mãn ca người dân đi vi Gorbachev. Ví d, trong mt tim rượu, mt người khách đng dy b đi, các bn anh ta hi đi đâu, anh chàng đáp đi giết Gorbachev ch đi đâu, anh ta m ca ra đi tht nhưng tr li ngay, bn bè hi sao giết Gorbachev mà nhanh thế, anh chàng đáp không giết được vì phi sp hàng dài quá.

9 gi sáng ngày 25

Mikhail Gorbachev và đoàn tùy tùng đến dinh ch tch đin Kremlin hơi tr hơn thường l chút ít. Hãng tin M ABC gm Ted Koppel và Rick Kaplan có mt ngay ti ch dng xe. H được Gorbachev cho phép tường thut biến c lch s này. Theo li k li ca Ted Koppel, Gorbachev rt trm tĩnh. Nhân viên làm vic trong đin Kremlin vn ti đ nhưng không có vic nào làm khác hơn là dn dp. Thi khóa biu tiếp khách trước đây được tính tng phút hôm đó trng không. Mc dù theo tha thun, Gorbachev có đến cui năm đ di ra khi đin nhưng thc tế Yeltsin đã tóm thu hết quyn hành và các phương tin thông tin. Đơn v phòng v đin Kremlin vn túc trc nhưng không đt dưới quyn ch huy ca Gorbachev mà trc thuc thng Yeltsin. Chiếc đin thoi màu trng trên bàn làm vic ca Gorbachev còn hot đng nhưng không ai gi vào.

10 gi sáng ngày 25

Trong lúc đin Kremlin chìm trong im lng, Tòa Nhà Trng Nga li sôi ni vi hàng lot chương trình trong ngày mi ca nn Cng Hòa. Tòa nhà quc hi Nga này là biu tượng ca trn chiến chng chế đ toàn tr khi Yeltsin đng trên xe tăng thách thc đám lãnh đo CS cc đoan hi tháng Tám trước đó. Boris Yeltsin lãnh đo Nga đến văn phòng làm vic. Ông lên văn phòng đt trên tng th năm bng cu thang riêng phía sau. Trên bàn làm vic hàng lot sc lnh ch ông ký. Mt chế đ hình thành bng máu, dao búa và súng đn đang được gii th bng sc lnh. Mt trong nhng sc lnh ông phi ký hôm nay là gii tán cơ quan KGB và thay bng Federalnaya Sluzhba Bezopasnosti gi tt là FSB tc Cơ Quan An Ninh Liên Bang Nga. Không ch trong ngành an ninh, mt v mà c sc lnh v các hí vin, nhc vin, các vin hàn lâm, trường đi hc, vin bo tàng v.v... t ngay đu trc thuc Cng Hòa Nga.

Các cơ quan ngoi giao quc tế cũng vy. B trưởng Ngoi Giao Eduard Shevardnadze ni tiếng thi Gorbachev b trc xut ra khi nhim s và thay bng B trưởng Ngoi giao Nga Andrey Kozyrev. Ti tt c nhim s ngoi giao khp các múi gi trên toàn thế gii, c Liên Xô b h xung và c Cng Hòa Nga ba màu được kéo lên. Nhiu đi s vi vã đánh đin cho Yeltsin tuyên b trung thành. Tòa đi s ln nht ca Liên Xô là tòa đi s ti Washington DC vi hơn 300 nhân viên thuc nhiu sc tc. Các nhân viên chia thành nhiu nhóm theo sc dân và t tuyên b h là đi din cho cng hòa ca h ti M.

Gn 11 gi sáng Tng thng Nga Boris Yeltsin qua phòng hp quc hi Nga lu 1. Tng cng 252 đi biu quc hi đang tp trung đ chng kiến ngày lch s. Nhân dp này, Boris Yeltsin thông báo tin vui rng 11 quc gia cu Liên Xô trong phiên hp ti Kazakhstan đã đng ý thành lp Khi Thnh Vượng chung.

12 gi trưa ngày 25

Mikhail Gorbachev ăn trưa xong. Phía sau phòng ăn có mt phòng nh b trng. Tng bí thư CS Liên Xô vào, đóng ca li và nm ngh. Các ph tá ca ông ht hi đi tìm. Gorbachev phi có mt đ ký thư t bit gi các lãnh đo thế gii mà ông có quan h tt. Mt danh sách khá dài t Tng thng M George H. W. Bush cho đến Th tướng Anh John Major và c các ông hoàng như Vua Juan Carlos và N Hoàng Sofia ca Spain.

Bài bình lun trên báo Nga bui sáng hôm đó chng tt lành gì cho lãnh t CS Mikhail Gorbachev. T Rossiyskaya Gazeta tiết l các cam kết mt Yeltsin dành cho Gorbachev khi v hưu bao gm s ph cp bng vi mc lương hin nay ca ông ta có điu chnh theo mc lm phát, hai chiếc xe riêng và mt đoàn tùy tùng 20 người k c tài xế và an ninh. Đây là tha thun kín gia Gorbachev và Yeltsin nhưng đã b cánh Yeltsin tiết l cho báo chí biết. Các báo còn cho rng Gorbachev đòi hi mt đoàn phc v lên đến 200 người. Tht ra, theo Chernyaev, ph tá ca Gorbachev, ông ta chưa bao gi đòi hi mt s lượng nhân viên phc v đông như thế. Phe Yeltsin ch ba ra đ làm nhc Gorbachev.

4 gi chiu ngày 25

Gorbachev và ph tá Andrei Grachev xem li din văn mà 4 gi na ông s đc và quyết đnh thay ch “t chcbng ch “ngưng các hot đng trong chc v ch tch Liên Bang Sô Viết. Din văn được sa ti sa lui nhiu ln chung quanh các đim xung khc gia Yeltsin và Gorbachev.

Cũng trong bui chiu cui cùng này, Gorbachev gi đin thoi chào t giã tng thng M George H. W. Bush. Bui đin đàm được truyn hình ABC thu. Gorbachev m đu trước bng gi mt cách thân m“George thân mến, chúc mng Giáng Sinh đến anh và Barbara! và nói tiế“George, tôi mun báo anh biết mt tin quan trng. Trước mt tôi là din văn t nhim. Tôi s ri khi chc v tng tư lnh và chuyn giao quyn s dng vũ khí nguyên t sang tng thng Liên Bang Nga. Bui đin đàm din ra trong không khí rt thân mt và tng thng M mi Gorbachev viếng thăm M ln na. C hai đu tránh nhc ti tên Yeltsin.

Tri đã v chiu. Gorbachev và hai ph tá thân cn nht ca ông ngi quanh nhau bên ly cà phê cui cùng. C ba đng ý, sau khi đc din văn, Gorbachev s ký quyết đnh t nhim thay vì ký trước như d tính. Trong lúc nhp cà phê, câu chuyn v s phn Nicolae Ceausescu ca Romania được nhc đến. Mc dù Gorbachev ví Ceausescu như là Hitler ca Romania, c hai đã duy trì mt quan h lãnh đo các quc gia trong khi CS. Ch ba tun trước khi v chng Nicolae Ceausescu b x bn, Gorbachev đã tiếp y ti đin Kremlin. Trong dp đó Gorbachev khuyên Ceausescu đng ngi thc hin các ci cách dân ch và tiên đoá“đng chí s còn sng trong dp hi ngh các lãnh đo CS Liên Xô và Đông Âu t chc ngày 9 tháng Giêng. Ngày đó không bao gi đến và Nicolae Ceausescu cũng đã chết ri.

7 gi ti ngày 25

“Kính thưa toàn th nhân dân, ging Mikhail Gorbachev hơi lc đi vì xúc đng, gò má ông rung lên. Trong chc lát, ông ly li bình tnh và đc tiế“S phn đã quyết đnh rng, khi tôi tr nên lãnh đo đt nước, hin nhiên đã có nhng sai trái trm trng trong quc gia này. Chúng ta có đy đ mi th, đt đai, du khí, tài nguyên thiên nhiên và To Hóa đã ban cho chúng ta trí tu và tài năng - Tuy nhiên, mc sng ca chúng ta t hi hơn nhiu so vi các quc gia k ngh khác và khong cách mi ngày rng thêm. Lý do rõ ràng vì xã hi b bóp ngt trong tay ca mt h thng quan quyn được to ra đ phc v mt ý thc h, và phi chu gánh nng chy đua vũ trang, căng thng tt cùng. Tt c c gng đ thc hin các ci cách na vi đu ln lượt dn đến tht bi. Đt nước không còn hy vng gì na.

Gorbachev tiếp tc nói v các ci cách ông thc thi t 1985, dù sao, đã là nhng viên gch cn thiết lót lên con đường dn đến chế đ dân ch và theo ông “xã hi đã đt được t do, t do v chính tr và t do v tinh thn. Gorbachev chm dt din văn lúc 7:12 phút ti. Ông nhìn lên ng kính truyn hình và thêm vào câu n“Chúc quý v mi điu tt đp.

Các lý do làm Liên Xô sp đ là ngun thúc đy s nghiên cu ca nhiu s gia, nhà nghiên cu, nhà phân tích và vn còn đang được nghiên cu, phân tích. Tuy nhiên, như nhiu người đng ý, nguyên nhân sâu xa vn là nhng mâu thun có tính trit tiêu trong bn cht ca chế đ CS đc tài toàn tr, s chuyn hóa không ngng ca xã hi và các nguyên nhân trc tiếp gm tình trng tham nhũng thi nát, chy đua vũ trang và trung ương không gi được đa phương.

Mâu thun có tính trit tiêu ca chế đ CS. Nếu ch nhìn t bên ngoài, chế đ CS Liên Xô không th nào sp đ. Sau thế chiến th hai, Liên Xô có mt đo quân khng l gm 500 sư đoàn trong đó 50 sư đoàn thiết giáp. Trong thi k chiến tranh lnh vi M và Tây phương, Liên Xô duy trì mt đo quân t 3 triu người đến 5 triu người. Khong thi gian Liên Xô sp đ, Liên Xô có 210 sư đoàn vi mt phn tư là các sư đoàn thiết giáp. Kho vũ khí ht nhân Liên Xô có 27 ngàn đu đn nguyên t trong đó 11 ngàn đu đn có tm bn xa đến tn nước M. Mi đu đn nguyên t có th tàn phá mt thành ph M.

Bên ngoài hùng mnh, nhưng bên trong, Liên Xô là mt cơ chế chính tr cha đng các mâu thun ni ti dn đến thi ra. Ch nghĩa Marx-Lenin đ cao “Cách mng là s nghip ca qun chúng nhưng tht s t Cách mng CS ti Nga, Trung Cng, Cu Ba, Bc Hàn, Vit Nam v.v... đu phát xut t mt nhóm nh cán b CS biết vn dng các lý do lch s và bt đng nht thi trong xã hi đ phát đng chiến tranh và sau đó tiếp tc cai tr nhân dân bng súng đn, nhà tù, sân bn. Người dân không có quyn chn la. Mâu thun đi kháng mang tính trit tiêu nhau gia chế đ đc tài toàn tr và quyn sng, quyn t do chn la ca con người vì thế đã bt đu ngay khi cách mng CS thành công và sâu sc dn theo thi gian.

S chuyn hóa tri thc xã hi. Như người viết đã có dp phân tích bàTrung Cng không đáng s, s chuyn hóa tri thc ca xã hi là ngun lc chính thúc đy cách mng dân ch ti các quc gia CS. Ngun lc đó nhanh hay chm tùy theo điu kin mi nước nhưng là mt tiến trình không th b ngăn chn bi bt c mt cơ chế đc tài nào. Nhng ngun đi kháng t bên trong các nước CS đã âm thm ln mnh ch ch cơ hi là bùng v. Sc sng ca đt nước cũng như ca xã hi là mt dòng chy không bao gi ngng ngh, các thế lc cm quyn đc tài ch là nhng khe đá, có th làm chm dòng thác văn minh nhưng không th ngào ngăn chn được.

Khi nhn thc con người được m rng s s hãi s gim dn. Điu này th hin không ch người dân Liên Xô lúc đó mà c các cp lãnh đo CS Liên Xô cũng không còn s các bin pháp chế tài ca trung ương đng. Chưa bao gi trong lch s đng CS Liên Xô có mt y viên b chính tr t chc. Không cn phi tìm hiu cũng biết điu gì s xy ra cho Boris Yeltsin nếu ông ta t chc trong thi k Lenin, Stalin.

Yếu t chính tác đng vào s sp đ ca Liên Xô, h thng CS ti châu Âu và s din ra ti Trung Cng cũng như Vit Nam chính là ni lc phát xut t xã hi, kết qu ca các phong trào xã hi và s chuyn hóa không ngng ca xã hi. Các quc gia CS còn li như Trung Cng, Vit Nam tìm mi cách đ ngăn chn s phát trin t nhiên ca văn minh con người, c tình che đy, bưng bít thông tin nhưng ch làm chm li tiến tình cách mng dân ch mt thi gian ngn mà thôi. Cuc chiến tranh xoi mòn tng mnh nh này đang din ra tng gi, tng phút và phn thng đang nghiêng dn v phía người dân.

Tham nhũng thi nát, chy đua vũ trang và trung ương không gi được đa phương. Thp niên 1970 Liên Xô có v trong v trí n đnh và có nh hưởng quc tế nht. V trí ca Liên Xô lên cao ti Phi Châu, Trung Đông và Á Châu. Tuy nhiên sau thượng đnh Vladivostok gia Leonid Brezhnev và Tng thng M Gerald Ford tình hình bt đu đi khác. Nn kinh tế Liên Xô suy sp dn vì hơn 30%, nhiu phân tích cho rng hơn mt na, ngân sách quc gia phi đ vào cuc chy đua vũ trang vi M. Ging như đòn kinh tế M đang áp dng hin nay đi vi Vladimir Putin, thp niên 1980, M cũng tha thun vi Saudi Arabia đ gi giá du thp nhm đánh vào nn kinh tế sng nh xut cng du khí ca Liên Xô.

Gorbachev kế tha mt s nghip cách mng nhưng trong thc tế mt gánh nng ca ch nghĩa đc tài toàn tr kéo dài t 1917 cho đến tháng 3 năm 1985, thi gian ông được chn làm tng bí thư đng. Cơ chế chính tr trung ương không gi được các cng hòa đa phương. Trước Giáng Sinh 1991 vài ngày, 11 nước cng hòa Sô Viết gm Ukraine, Liên Bang Nga, Belarus, Armenia, Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Moldova, Turkmenistan, Tajikistan và Uzbekistan tuyên b h không còn là nhng tiu quc trong liên bang Sô Viết. Bn nước Estonia, Lithuania, Latvia, Georgia chn nghiêng hn v phía Tây thay vì theo Nga.

Không có con đường nào khác dành cho các lãnh đo CS

Chế đ CS, mt chế đ đi ngược dòng phát trin văn minh nhân loi và quyn con người như Mikhail Sergeyevich Gorbachev xác nhn trong din văn t chc “h thng toàn tr đã ngăn chn mt quc gia đ tr nên giàu có và thnh vượng, h thng đó phi b gii th. Điu đó đã xy ra ti Nga, Đông Âu, Phi Châu và đương nhiên s xy ra ti Trung Cng và Vit Nam. Cách mng dân ch là mt tiến trình không th nào đo ngược. Các lãnh đo CS ch có mt trong hai chn la, hoc như Mikhail Gorbachev hoc như b lt đ như Nicolae Ceausescu, Erich Honecker ch không có chn la th ba nào.


Trn Trung Đo
_


No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts