X

Thursday, July 31, 2014

Mỹ không đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC




VIT NAM - HOA KỲ -TƯ DO TÔN GIÁO - 
Bài đăng : Th ba 29 Tháng By 2014 - Sa đi ln cui Th ba 29 Tháng By 2014

Mỹ không đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Ảnh chụp tại Washington ngày 28/07/2014
Ngoi trưởng M John Kerry. nh chp ti Washington ngày 28/07/2014
Reuters

Thanh Phương

Hôm qua, 28/07/2014, Ngoại trưởng John Kerry đã công bố bản báo cáo thường niên của bộ Ngoại giao Mỹ về tự do tôn giáo trên thế giới năm 2013.

Bn báo cáo năm nay đc bit chú trng đến tình trng kỳ th, phân bit đi x hoc ngược đãi các thiu s tôn giáo trên thế gii, khiến hàng triu người thuc các thiu s này phi ri b làng quê, đi lánh nn nơi khác.
Trong cuc hp báo công b bn phúc trích này, ông Kerry thông báo đưa Tukmenistan, mt nước Cng hòa thuc Liên Xô c, vào danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo ( Countries of Particular Concern – CPC ).
T năm 2006 đến nay, danh sách này vn không thay đi, tc là bao gm các nước Miến Đin, Trung Quc, Eritrea, Iran, Bc Triu Tiên, Rp Xê Út, Sudan và Uzbekistan.
Vit Nam đã được b Ngoi giao M rút khi danh sách này vào năm 2006 và cho ti nay vn chưa đưa Vit Nam tr li danh sách này, mc dù U ban T do Tôn giáo Quc tế Hoa Kỳ đã nhiu ln đ ngh như vy.
Tuy nhiên, trong phn nói v Vit Nam, bn báo cáo 2013 ca b Ngoi giao M vn ghi nhn rng Hiến pháp và các b lut, chính sách khác ca Vit Nam có quy đnh v quyn t do tôn giáo, nhưng trên thc tế, chính ph Hà Ni vn hn chế t do tôn giáo.
Nhiu đơn xin đăng ký hot đng ca các t chc tôn giáo vn không được đáp ng hoc b bác, thường là cp tnh và cp làng xã. Nhiu t chc tôn giáo chưa đăng ký cho biết h vn b đàn áp, đc bit là các vùng Cao Nguyên Trung phn và Bc phn. Có nhiu t cáo v các v đánh đp, bt b, giam cm và truy t hình s.
Tuy nhiên, theo báo cáo ca b Ngoi giao M, chính ph Vit Nam đã cp phép đăng ký ngày càng nhiu t chc tôn giáo và nhìn chung đã tôn trng quyn t do tôn giáo ca nhng t chc đã đăng ký. Chính ph Ni cũng đã cho phép các t chc tôn giáo m rng các hot đng t thin và cho phép t chc các bui l tôn giáo quy mô ln vi trên 100.000 người tham d.
Báo cáo còn cho biết là các quan chc Hoa Kỳ cũng đã gp g và tiếp xúc thường xuyên vi các chc sc tôn giáo, k c nhng nhà hot đng tôn giáo nm trong danh sách theo dõi ca chính ph. Ngoi trưởng Hoa Kỳ, đi s ph trách vn đ tôn giáo quc tế và các quan chc cp cao khác ca B Ngoi giao Hoa Kỳ đã bày t quan ngi v t do tôn giáo vi các quan chc ca Chính ph Vit Nam và kêu gi Vit Nam ci thin hơn na t do tôn giáo.



__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Wednesday, July 30, 2014

33 Dân Biểu Hoa Kỳ: Không TPP Cho Việt Nam


33 Dân Biểu Hoa Kỳ: Không TPP Cho Việt Nam
Mạch Sống, ngày 29 tháng 7, 2014

Đất nước đen tối_ Tuổi trẻ VN thức tỉnh 


Hưởng ứng cuộc tổng vận động của các cử tri Mỹ gốc Việt, hôm nay 33 dân biểu thuộc lưỡng đảng cùng gửi văn thư đến Tổng Thống Obama, khẳng định lập trường rằng Việt Nam phải cải thiện nhân quyền trước khi tham gia Hợp Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). 

Văn thư này do Dân Biểu Frank Wolf (Cộng Hòa, Virginia) khởi xướng và có 16 dân biểu Cộng Hòa và 16 dân biểu Dân Chủ cùng ký tên.

Phản ánh trọng tâm của cuộc tổng vận động, nội dung văn thư nhấn mạnh vào tự do tôn giáo, với các điều kiện tiên quyết cho Việt Nam là: Trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm, hủy bỏ Nghị Định 92 về kiểm soát sinh hoạt tôn giáo, và tôn trọng quyền thành lập công đoàn thực sự tự do và độc lâp với chính quyền và Đảng Cộng Sản.
Ngoài ra, có hai dân biểu Cộng Hòa đã gửi thư riêng cho Tổng Thống Obama, với nội dung tương tự.

"Như vậy là chúng ta đã vượt mục tiêu của cuộc tổng vận động là 18 dân biểu Cộng Hòa," Ts. Nguyễn Đình Thắng nói.
***
 Cô Bảo-Trân Trang Phạm, một người trẻ đại diện đạo Cao Đài, tường trình về buổi họp của phái đoàn tôn giáo với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, một sinh hoạt của cuộc tổng vận động, ngày 16/07/2014 (ảnh Tru Do)

Ông là phát ngôn nhân của Liên Minh Cho Một Việt Nam Tự Do Và Dân Chủ, tổ chức đóng vai trò phối hợp tổng quát cuộc tổng vận động trong hai ngày 15 và 16 tháng 7 vừa qua.
Cuộc tổng vận động này được tổ chức chớp nhoáng, với sự tham gia của trên 400 đồng hương đến từ 22 tiểu bang Hoa Kỳ và 3 tỉnh bang Canada.

Đẩy lùi TPP cho Việt Nam là một mục tiêu của cuộc tổng vận động này.

Dù có được ký bởi Tổng Thống Obama, TPP phải được cả Hạ Viện lẫn Thượng Viện thông qua thì mới có hiệu lực. Do đó nếu không đạt được đa số ở Hạ Viện hoặc bị một nghị sĩ ở Thượng Viện chặn lại thì TPP cũng sẽ không thành hiện thực.

Hiện nay số dân biểu đã chính thức lên tiếng phản đối TPP cho Việt Nam là 255 trong khi chỉ cần 218 là đạt đa số.  Số 255 dân biểu này được phân loại gồm có:

+ 153 dân biểu Dân Chủ gửi văn thư cho Đại Sứ Michael Froman, Đại Diện Mậu Dịch Hoa Kỳ, lên tiếng chống TPP cho một số quốc gia, nổi bật là Việt Nam, vì vi phạm quyền lao động.

+ 8 dân biểu Dân Chủ cùng ký tên trong văn thư gửi TT Obama ngày hôm nay -- 8 vị này không có tên trong số 153 ở trên. 

Đây cũng là một thành tựu đáng kể của cuộc tổng vận động vừa rồi.
+ 17 dân biểu Cộng Hòa ký tên trong văn thư gửi TT Obama ngày hôm nay.

+ 2 dân biểu Cộng Hòa gửi văn thư riêng cho TT Obama.
+ 36 dân biểu Cộng Hòa viết thư cho vị tiền nhiệm của Đại Sứ Froman chống TPP vì lý do Việt Nam cạnh tranh bất công trong ngành may dệt.

+ 39 dân biểu Dân Chủ tuy không lên tiếng chính thức và nêu đích danh Việt Nam nhưng chống TPP nói chung, mà tiêu biểu là nữ Dân Biểu Nancy Pelosi (California), thủ lãnh của Đảng Dân Chủ ở Hạ Viện, hoặc DB Chris Van Hollen (Maryland), người "đỡ đầu" tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh.

Ngoài ra, có một số dân biểu Cộng Hòa đã không ký tên trong văn thư gửi TT Obama hôm nay vì cho rằng ngôn ngữ chưa đủ mạnh, mà tiêu biểu là DB Mario Diaz-Balart (Florida), gốc Cuba.

Tuy nhiên, Liên Minh không ngừng ở con số này mà tiếp tục vận động để tranh thủ thêm từng vị dân biểu một.

"Chúng tôi sẽ cử những phái đoàn nhỏ vào Quốc Hội và phối hợp với các nhóm ở từng địa phương để liên tục vận động từ giờ cho đến giữa tháng 11, khi Quốc Hội tái nhóm họp sau ngày bầu cử", Ts. Thắng nói.
Ngoài ra, Liên Minh cũng đã và đang vận động một số Thượng Nghị Sĩ đặt điều kiện nhân quyền nếu Việt Nam muốn tham gia TPP.

"Mục đích của Liên Minh lúc này là đẩy lùi TPP đến cuối năm nay", Ts. Thắng nói. "Sang năm, kế hoạch vận động sẽ phải tùy vào thành phần nhân sự trong Quốc Hội mới."

Theo Ts. Thắng, với cả hai nút chặn này, Hành Pháp sẽ hiểu được rằng cách độc nhất còn lại là gia tăng áp lực Việt Nam phải cải thiện nhân quyền nếu muốn có mảy may cơ hội tham gia TPP.
"Đạt mục tiêu đã đề ra, trong thời gian rất ngắn, chứng tỏ cộng đồng người Mỹ gốc Việt ngày thêm trưởng thành trong lãnh vực quốc tế vận", Ts. Thắng nhận định.

Danh sách các dân biểu ký tên văn thư gửi Tổng Thống Obama hôm nay (tô đậm là các dân biểu Dân Chủ không nằm trong số 153 đã lên tiếng trước đây):

Cộng Hòa

Christopher H. Smith (New Jersey)
Christopher P. Gibson (New York)
Dana Rohrabacher (Califonia)
Frank R. Wolf (Virginia)
Ileana Ros-Lehtinen (Florida)
James Lankford (Oklahoma)
Randy Hultgren (Illinois)
Robert Pittenger (North Carolina)
Walter B. Jones (North Carolina)
Keith J. Rothfus (Pennsylvania)
Peter T. King (New York)
Pete Olson (Texas)
Trent Franks (Arizona)
Robert Woodall (Georgia)
Jeff Fortenberry (Nebraska)
Kerry Bentivolio (Michigan)
Rep. Paul Broun (Georgia)

Dân Chủ

Alan S. Lowenthal (California)
Brad Sherman (California)
James P. McGovern (Massachusetts)
Loretta Sanchez (California)
Maxine Waters (California)
Michael M. Honda (California)
Nick J. Rahall (West Virginia)
Sheila Jackson Lee (Texas)
William R. Keating (Massachusetts)
David Scott (Georgia)
Janice D. Schakowsky (Illinois)
Lloyd Doggett (Texas)
Keith Ellison (Minnesota)
Gene Green (Texas)
Raul M. Grijalva (Arizona)
Zoe Lofgren (California)

Bài liên quan:
Tổng Vận Động: Đạt nhiều thành quả



Dân Biểu Hoa Kỳ Kêu Gọi TT Obama: Đủ Túc Số Không TPP Cho Việt Nam

Mạch Sống, ngày 28 tháng 7, 2014

Cuộc vận động đẩy lùi TPP (Hợp Tác Xuyên Thái Bình Dương) cho Việt Nam đã vượt mục tiêu: 19 vị dân biểu Cộng Hoà đồng ý chính thức lên tiếng không thuận cho Việt Nam tham gia TPP vì lý do vi phạm nhân quyền. Mục tiêu đề ra khi khởi đầu cuộc vận động là 18.

Trong số 19 vị dân biểu Cộng Hoà này, có 17 vị đã ký tên chung văn thư gửi Tổng Thống Obama và 2 vị viết thư riêng với nội dung tương tự. Hai vị viết thư riêng là DB Ted Poe (Texas) và DB Bill Posey (Florida).

Bên cạnh 17 dân biểu Cộng Hoà là 13 dân biểu Dân Chủ cũng đã ký tên chung vào văn thư, chính thức tuyên bố sẽ chỉ thuận cho Việt Nam tham gia Hợp Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi chính quyền của quốc gia này đã thực hiện những cải thiện nhân quyền căn bản, gồm có: Trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm, hủy bỏ Nghị Định 92 về kiểm soát sinh hoạt tôn giáo, và tôn trọng quyền thành lập công đoàn thực sự tự do và độc lâp với chính quyền và Đảng Cộng Sản.

Ngoài ra, DB Mario Diaz-Balart (Florida) không ký tên vì cho rằng lá thư chung chưa đủ mạnh. Ông ta muốn phải có thêm điều kiện về thành lập đảng chính trị đối lập và tuyển cử tự do. Nghĩa là vị dân biểu gốc Cuba này chống TPP cho Việt Nam với lập trường rất mạnh. 


DB Jeff Fortenberry (Cộng Hoà, Nebraska) chào hỏi LM Hoàng Văn Thiên và LM Ngô Đình Chính, Quốc Hội Hoa Kỳ, ngày 16/07/2014


Đây là thành quả trực tiếp của cuộc tổng vận động do Liên Minh Cho Một Việt Nam Tự Do Và Dân Chủ phối hợp trong hai ngày 15 và 16 tháng 7 vừa qua, và của sự theo dõi, đôn đốc ngay sau đó của từng phái đoàn tham gia vận động đối với các dân biểu của họ.    

Văn thư gửi Tổng Thống Obama do Dân Biểu Frank Wolf (Cộng Hòa, Virginia), Chủ Tịch Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos, đề xuất.

Hạ Viện có 435 vị dân biểu nên 218 là vừa đạt đa số.
Hiện nay con số đạt được là 255, gồm có toàn bộ 200 dân biểu Dân Chủ, 19 dân biểu Cộng Hoà kể trên và 36 dân biểu Cộng Hoà chống TPP cho Việt Nam vì lý do Việt Nam cạnh tranh bất công trong ngày may dệt.

Với triển vọng ngày càng rõ rệt là không vượt qua được nút chặn ở Quốc Hôi, Hành Pháp Obama chỉ có cách ép Việt Nam cải thiện nhân quyền nếu muốn tham gia TPP. 

"Đây là cách sử dụng đích đáng cương vị công dân Hoa Kỳ nhằm ảnh hưởng chính sách của Hoa Kỳ," Ts. Nguyễn Đình Thắng, phát ngôn viên của Liên Minh, nhận định. "Dù TPP có được ký kết nhưng không được cả Hạ Viện lẫn Thượng Viện thông qua thì cũng không có hiệu lực."

"Như chúng ta, họ cũng đang đếm số dân biểu thuận hay chống," Ts. Thắng giải thích.

Cũng theo Ông, khi cá nhân hay hội đoàn người Việt viết thư cho Tổng Thống thì triển vọng được chú ý là rất thấp vì chỉ là lời kêu gọi suông, thiếu yếu tố ảnh hưởng lập pháp.
“Bởi vậy chúng ta phải vận động để chính các vị dân biểu và thượng nghị sĩ lên tiếng với Tổng Thống, vừa để nêu mối quan tâm vừa là lời cảnh báo,” Ts. Thắng nói.

Từ giờ đến cuối năm, Liên Minh sẽ phối hợp với các đồng hương ở từng địa phương để tiếp tục vận động thêm dân biểu Hạ Viện cũng như thượng nghị sĩ Hoa Kỳ lên tiếng phản đối TPP cho Việt Nam trừ khi có sự cải thiện nhân quyền cụ thể, đáng kể và không thể quay ngược.

Các dân biểu Hoa Kỳ ký tên trong văn thư gửi Tổng Thống Obama tính đến ngày 28 tháng 7, 2014:

Cộng Hòa
Frank R. Wolf (Virginia)
Christopher H. Smith (New Jersey)
Christopher P. Gibson (New York)
Dana Rohrabacher (Califonia)
Ileana Ros-Lehtinen (Florida)
James Lankford (Oklahoma)
Randy Hultgren (Illinois)
Robert Pittenger (North Carolina)
Walter B. Jones (North Carolina)
Keith J. Rothfus (Pennsylvania)
Peter T. King (New York)
Pete Olson (Texas)
Trent Franks (Arizona)
Robert Woodall (Georgia)
Jeff Fortenberry (Nebraska)
Kerry Bentivolio (Michigan)
Rep. Paul Broun (Georgia)

Dân Chủ
Alan S. Lowenthal (California)
Brad Sherman (California)
James P. McGovern (Massachusetts)
Loretta Sanchez (California)
Maxine Waters (California)
Michael M. Honda (California)
Nick J. Rahall (West Virginia)
Sheila Jackson Lee (Texas)
William R. Keating (Massachusetts)
David Scott (Georgia)
Janice D. Schakowsky (Illinois)
Lloyd Doggett (Texas)
Keith Ellison (Minnesota)

Bai lien quan:
Tổng Vận Động: Đạt nhiều thành quả



Tuesday, July 29, 2014

LHQ: Vụ bắn rơi máy bay Malaysia tại Ukraina là « tội ác chiến tranh »


UKRAINA - MH17 - 
Bài đăng : Th hai 28 Tháng By 2014 - Sa đi ln cui Th hai 28 Tháng By 2014

LHQ: V bn rơi máy bay Malaysia ti Ukraina là « ti ác chiến tranh »

Hiện trường tai nạn  máy bay Malaysia ở miền Đông Ukraina.
Hin trường tai nn máy bay Malaysia min Đông Ukraina.
Reuters

Mai Vân

Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Navi Pillay, hôm nay, 28/07/2014, đánh giá là vụ bắn rơi chiếc máy bay của Malaysia Airlines trên vùng do lực lượng ly khai Ukraina kiểm soát có thể bị xem như là « một tội ác chiến tranh ». Các thủ phạm cần phải bị đưa ra tòa xét xử.

Trong mt bn thông cáo, bà Pillay cho rng « vic vi phm lut quc tế trong bi cnh đó có th xem như mt ti ác chiến tranh » và bà khng đnh là « tt c mi vic s được tiến hành » đ đưa th phm, cho dù đó là ai, ra trước công lý. Bà còn nhn mnh là phi có mt cuc điu tra nhanh chóng, k càng, hu hiu và đc lp v thm ha này.
 Cho đến gi, gii điu tra vn b hn chế đi li khu vc máy bay rơi.
Hôm nay, do chiến s trong khu vc, các chuyên gia quc tế đã phi quay tr v Donetsk. Hôm qua h cũng đã c đến nơi, nhưng đã phi tr lui.

 Hôm nay, ti Matxcơva, ngoi trưởng Nga Lavrov, cho là các bin pháp trng pht Nga ca Liên Hip Châu Âu liên quan đến s c máy bay b bn h s không có tác dng gì. Ông Lavrov cũng ch trương mt cuc điu tra đúng đn, không thiên v.

Châu Âu mun Nga gây sc ép lên phe ly khai cho các nhà điu tra quc tế được t do đi li đ thi hành nhim v ca h, bng không Châu Âu s áp dng trng pht mi đi vi Nga.

́n MH17 là 'tội ác chiến tranh'

̣p nhật: 10:07 GMT - thứ hai, 28 tháng 7, 2014
Hiện đang có quan ngại nếu không được bảo vệ đúng cách, hiện trường vụ rớt máy bay sẽ bị sai lệch
Việc bắn hạ chiếc phi cơ MH17 thuộc hãng hàng không Malaysia Airlines ở miền đông Ukraine có thể́u thành "tội ác chiến tranh", Cao y Nhân quyền Liên Hip Quc, Navi Pillay, nói.
Chính phủ Ukraine và các nước phương Tây tin rằng các phiến quân thân Nga đã́n hạ chiếc MH17 bằng hệ thống tên lửa do Nga cung cấp. Toàn bộ 298 người cọ́t trên máy bay, đa phần là người Hà Lan, đều thiệt mạng.

Các bài liên quan



image





Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte nói điều quân đội quốc tế tới bảo vệ hiện trường vụ MH17 ở đông Ukraine là 'không thực tế'.
Preview by Yahoo


Chủ đề liên quan

Moscow và các phiến quân đổ li cho các lực lượng Ukraine về vụ phi cơ bị rớt.
Cảnh sát Hà Lan và Australia đang tới hiện trường.
Tình trạng giao tranh dự̃i tại khu vực khiến cảnh sát không thể tới nơi sớm hơn. Họ muốn giúp duy trì hiện trạng ở nơi xảy ra vụ việc - một vùng rất rộng lớn do các phiến quân kim soát - để các mảnh vụn máy bay và thi thể các nạn nhân có thể được các chuyên gia tai nạn quốc tế giám định.
̀u hết các thi thể đã được đưa đi; phần lớn được đưa tới Hà Lan.
Quân đội Ukraine đang cố tìm cách chiếm quyền kiểm soát đối với hai con phố chính, nơi mà chính quyền Kiev tin rằng đó là những đường tiếp ứng then chốt từ Nga cho các lực lượng phiến quân ở Donetsk.

Trong 24 giờ qua, đã xảy ra tình trạng nã đạn pháo dự̃i vào thành phố Horlivka, khiến một số dân thường thiệt mạng.

Ở thành phố Donetsk, ít nhất ba người chết, cũng do bị pháo kích, giới chức địa phương nói.

UKRAINA - MH17 - 
Bài đăng : Th hai 28 Tháng By 2014 - Sa đi ln cui Th hai 28 Tháng By 2014

Các ẩn số trong vụ phi cơ Malaysia bị bắn rơi ở Ukraina

Hiện trường tai nạn  máy bay Malaysia ở miền Đông Ukraina.
Hin trường tai nn máy bay Malaysia min Đông Ukraina.
Reuters

Mai Vân

Từ khi chuyến bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines, gặp thảm họa hôm 17/07/2014 đến nay, đã có rất nhiều câu hỏi được đưa ra những vẫn chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng : Ai đã bắn rơi chiếc Boeing, sát hại gần 300 người trên máy bay ? Hậu quả chinh trị, ngoại giao của thảm kịch đó sẽ ra sao ?

Cho đến lúc này hai bên giao chiến Ukraina vn đ ti cho nhau là th phm v bn rơi máy bay. Như trong mi cuc điu tra, mt câu hi đu tiên được đt ra :
 Ai - quân đi Ukraina và phe ly khai thân Nga - có li gì trong vic bn h máy bay dân s ca hãng Malaysia Airlines ? Và mc tiêu chính tr là gì ?

 Nói mt cách tuyt đi, không ai có li lc gì khi bn h mt máy bay hàng không dân s. Cái giá chính tr phi tr cho hành vi này rt cao đi vi th phm, và rt d dàng thy trước. Cho nên đng trên góc đ này, thì mt lãnh đo đu óc bình thường s không c tình phiêu lưu như thế.

 Mc tiêu chính tr duy nht có th nghĩ đến trong vic c tình bn h mt phi cơ hàng không dân dng là đ tr thù hay gây hong s.

 Nhưng trong trường hp c th trước mt này, cách gii thích đó hoàn toàn phi lý, thm chí phn tác dng. Vì gây s hãi cho Malaysia thì được li gì ? Còn làm cho c phương Tây s hãi ? Người ta đã thy rõ là hành đng như thế có tác dng ngược li, đó là to ra phn ng tc gin, phn n.

 Tuy nhiên, nhng ti ác như thế có th xy ra trong ít nht hai tình hung : Khi người ta tưởng là nhm vào mt phi cơ quân s, nhưng li bn nhm mt máy bay dân s. Trường hp ngược li là th phm không h nhm ln, c tình bn vào mt máy bay dân s đ ri ngy trang, đ ti cho đi phương.

 Trong trường hp chuyến bay MH17, c hai gi thuyết « nhm ln » và « c tình » đu được nêu lên trong công lun.

 Qu tht như vy. Dù chưa biết là các cú đin thoi nghe lén mà tình báo Ukraina tiết l xác thc như thế nào, nhưng nếu đúng là như thế, thì các đon ghi âm không nhng xác nhn trách nhim ca lc lượng ly khai,  mà còn là bng chng v s nhm ln thô thin v mc tiêu nhm bn ca h.
 Thot đu h đã khoe khoang rng đã bn h được chiếc máy bay quân s th 3 ca quân đi Ukraina trong vòng mt vài ngày. Nhưng ri sau đó thì nhn thy mt cách hong ht và gin d rng mình đã bn mt chiếc máy bay dân s Malaysia và s nn nhân rt nhiu.

 Cùng lúc, Nga và bn thân lc lượng ly khai Ukraina c thuyết phc dư lun là chính mt tên la bn đi t mt giàn phóng hay t mt chiến đu cơ Ukraina đã phá hy chiếc máy bay Malaysia.

 Tóm li, trên mt lý thuyết, người ta có th tìm thy nhng lý gii chính tr và k thut cho v bn h chiếc máy bay Malaysia trong vic t cáo Ukraina hay quy trách nhim cho phe ly khai thân Nga và Matxcơva. Nhưng đ tr li câu hi then cht v trách nhim ca v bn h máy bay thì cn phi có chng c rõ ràng. Đến gi thì bng chng vn hoàn toàn thiếu vng.

 Hu qu chính tr và ngoi giao ca s c MH 17 đi vi chiến s s ra sao ? Có nguy cơ tình hình xu đi thêm hay không, nghiêm trng hơn và dn đến s can thip ca M hay không ?

 H qu chính tr và ngoi giao vn dĩ đã rt quan trng. Trước tiên hết, nn nhân chuyến bay là công dân ca c chc quc gia, t Anh, Hà Lan cho đến Úc, Malaysia, Philippines... Cơn chn đng tht s đã mang tm vóc thế gii. Cho nên ch trong vài tiếng đng h, cuc chiến min Đông Ukraina trước đó có v xa xôi đi vi nhiu người, và không mang tính cht chiến lược quan trng, đã tr nên mt tranh chp hàng đu, vi mt mi đe da liên quan đến hàng triu người trên thế gii.

 Ngoài ra, vic quc tế hóa cuc chiến như thế đã không ch to ra mt s xúc đng ngày càng tăng, mà còn kéo theo s hiu biết ngày càng rõ v nhng gì xy ra min Đông Ukraina. Rt nhiu người bây gi thy rõ mi nguy hi ca s hình thành các nhóm vũ trang, hành s như băng cướp hơn là mt đo quân ni dy, và li được trang b bng nhng vũ khí ti tân nht thế gii.

 Nếu gi thuyết là phe ni dy bn nhm máy bay được xác đnh, thì rõ ràng h không th có loi vũ khí ti tân như thế nếu không có Nga dính líu vào. Điu này s làm cho công vic ca ông Putin rc ri thêm. Nước Nga ông cai qun ngày càng b cô lp trên chính trường quc tế.

 Trong bi cnh đó, mc tiêu chiến lược ca Nga - duy trì Ukraina trong vùng nh hưởng ca Nga và cùng xây dng vi Ukraina và mt s nước khác mt liên hip Âu Á - ngày càng xa vi thêm.
 Tên la bn h máy bay đến t phe nào ? Lc lượng ly khai hay quân đi Ukraina ?

 Mt nhn xét sơ khi : Đến gi chưa ai chính thc trưng ra được bng chng là máy bay b mt tên la bn h, và nếu đúng là tên la, thì đó là loi gì : đa đi không hay không đi không ?
 Có l gi thuyết tên la đa đi không là hp lý nht, nhưng đó vn là mt gi thuyết. Vào lúc mà người ta cho là rt khó mà xác đnh được là tên la có phi là ngun gc ca thm ha hay không, vic xác đnh xem tên la xut x t đâu càng khó hơn na.
 Nhưng du sao, lc lượng ly khai thân Nga là đáng nghi nht, vi hai yếu t : th nht là hot đng bn máy bay ca h trong nhng ngày trước đó. H đã bn h 2 máy bay quân s Ukraina và h cũng đã lên tiếng cho biết là không chp nhn cho nhng máy bay khác ca Ukraina bay trên bu tri ca h.
 Yếu t th hai, là quân đi Ukraina không có lý do đ trin khai và s dng giàn phòng không ca h, ngoi tr là đ h máy bay không người lái. Vì trong thc tế, lc lượng ly khai không có máy bay, và phi công Nga thì không mun phiêu lưu đi vào không phn Ukraina, đ tránh mt cuc đi đu trc din – vi hu qu khôn lường - gia quân đi Ukraina và quân đi Nga.

 Ai có th cung cp loi thiết b ti tân như ha tin « Bouk », có th h mt chiếc máy bay đ cao 10 000 mét ? Và làm cách nào đ có th biết ha tin được bn t đâu ?

Theo quy tc chung, người ta có th xác đnh được v trí ha tin bn đi t đâu nh vào mt s d liu tình báo, như hình nh v tinh d thám. Và chc chn là lãnh đo nhiu quc gia có ngành tình báo đc bit hiu qu và hin đi, đã có nhng thông tin chính xác v đim này không lâu sau khi chiếc máy bay b bn rơi. 

Chúng ta có th biết s tht mt ngày nào đó hay không ? Có th nhưng không chc.

 Đi vi các lãnh đo, vn đ then cht là h s rút được li ích chính tr gì và khi nào ? Và nht là các d liu có th cho thy trình đ k thut tình báo mt quc gia. Đó là mt bí mt quc gia mà các nước bo v rt cht ch. Và trong trường hp c th ca chuyến bay MH17 thì qu đúng đây là nhng d liu thuc loi này.

 Có nguy cơ tình hình ti ch xu đi hơn hay không ?
 Đương nhiên người ta có th e ngi nhng phn ng phi lý và nguy him ca nhng băng đng vũ trang hay ca mt cường quc cm thy b dn vào chân tường. Và ông Putin hin nay đang b dn vào chân tường, trước cng đng quc tế cũng như trước dư lun trong nước Nga.


 Nhưng t trước đến nay, ông vn luôn có nhng mánh khóe, đôi khi rt kỳ quái, nhưng li rt hu hiu. Ln này s cũng thế.
 Còn tình hình có xu đi và dn đến can thip ca M hay không, thì rt ít có kh năng. Hoa Kỳ hiên nay không mun can thip quân s vào mt khu vc mi trên thế gii và h cũng chưa cho rng tình hình Ukraina có th đe da trc tiếp quyn li ca h.

 V li, người Ukraina cũng không yêu cu can thip quân s trc tiếp, h ch cn được tr giúp nhiu hơn v trang thiết b quân s. H mun t h thành lp mt quân đi hu hiu. V li h vn tiếp tc tiến công đ chiếm li Donetsk và Lougansk, hai thành ph ln phía Đông vn trong tay lc lượng ni dy, sau khi chiếm li hai thành ph khác, Slaviansk và Kramatorsk, thành trì ca phe ly khai.




__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Popular Posts

Popular Posts