X

Saturday, July 26, 2014

Ai bắn hạ máy bay giết 298 người?


Ai bắn hạ máy bay giết 298 người?

Vit-Long - RFA 
2014-07-24

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
vtgtt072314.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
buk-system
Hệ thống phòng không BUK của Nga với các hỏa tiễn SAM-11
AFP photo

 

 

 

 

 

Thủ phạm: phiến quân Ukraine

Gần 300 người dân vô tội bị cướp đi mạng sống một cách oan uổng trong phút chốc, khi hỏa tiễn phòng không S-11 do Nga chế tạo bắn nổ tung chiếc phi cơ dân dụng MH-17 của Malaysia trên bấu trời Đông Ukraine, hôm thứ năm 17 tháng 7 vừa qua. Vấn đề đang được tranh cãi sôi nổi là ai đã bắn hạ chiếc máy bay vô tội đó.

Nhiều dữ kiện khách quan cho thấy phiến quân thân Nga ở Đông Ukraine là thủ phạm bắn hạ chiếc máy bay bằng hỏa tiễn phòng không S-11 của Nga, do Nga viện trợ. Và trong khi truyền thông Liên Bang Nga đua nhau nêu ra nhiều kịch bản để chạy tội cho phiến quân ở Ukraine và đổ cho chính phủ Ukraine là thủ phạm vụ giết người này, thì Tổng thống Putin đã không trực tiếp bác bỏ sự quy trách cho phiến quân, cũng không buộc tội cho chính phủ Ukraine, mà chỉ nói rằng "tai họa đã không xảy ra nếu Kiev không chấm dứt thỏa thuận ngưng bắn với những người ly khai."

Thêm vào những dữ kiện nói trên, đáng chú ý trước hết là không ai phủ nhận rằng vũ khí bắn hạ máy bay là hỏa tiễn phòng không S-11 của hệ thống BUK do Nga chế tạo. Kế tiếp, ít ai chối cãi được rằng hỏa tiễn xuất phát từ khu vực do phiến quân Ukraine kiểm soát. Truyền thông của Nga đưa ra những kịch bản nhiều khi khá nực cười, điển hình là khi họ nói có nhân chứng nhìn thấy một phi cơ chiến đầu của Ukraine bay phía sau chiếc máy bay MH-17! Ở cao độ gần 11 km làm sao có người thấy được hình ảnh đó? 

Những yếu tố biện luận khác đã được Tổng thống, Ngoại trưởng Hoa Kỳ và Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc đề cập tới, nói rằng chỉ có loại vũ khí phòng không tối tân như dàn hỏa tiễn S-11 mới có thể bắn hạ phi cơ ở cao độ 11 ngàn mét, và vũ khí như vậy phải là do Nga giao cho phiến quân và huấn luyện cách sử dụng.

Truyền thông Nga còn đưa ra kịch bản một nhân viên không lưu người Tây Ban Nha ghi nhận có hai chiếc phản lực chiến đấu của Ukraine bay gần chiếc Boeing của Malaysia trước khi phi cơ này biến mất trên màn hình radar.  Nhưng tài khoản @Spainbuca nói về việc này đã bị xóa bỏ hôm thứ năm. Cùng lúc, chính phủ Kiev phổ biến đoạn twitter của chỉ huy phiến quân loan tin vừa bắn hạ một máy bay của Ukraine, và bản ghi âm cuộc đối thoại của tình báo, than với nhau rằng "Thật chết tiệt! Gần chắc 100% đó là phi cơ dân sự, và mảnh vụn thân máy bay, xác người rơi tung tóe trên mặt đường."

Người Nga bắn hỏa tiễn? Không!

Nhưng có phải người Nga đã bấm nút phóng hỏa tiễn, hay phiến quân Ukraine làm việc đó?

Chính phủ Kiev thì có ý nói phải là chuyên viên của Nga mới phóng được hỏa tiễn, nhưng Hoa Kỳ có vẻ không có quan điểm như vậy, mà khẳng định là quân phiến loạn thân Nga đã làm điều đó; tuy nhiên Mỹ đã trách cứ người Nga vì Moskva đã làm sai lời cam kết với phương Tây khi viện trợ quá nhiều vũ khí tối tân cho phiến quân, cả xe bọc thép, xe tăng cùng với nhiều dàn hỏa tiễn phòng không như vậy.
Suy luận bên ngoài những dữ kiện thực tế, người ta thấy người Nga không có lợi ích gì khi bắn rơi một chiếc máy bay như thế, dù họ có tưởng đó là của Ukraine.  

victims
Hình ảnh tại phi trường Hòa Lan và nơi máy bay rơi - Courtesy of euromaidanpress.com

Ngược lại, trong những kịch bản như kể trên, truyền thông Nga còn nói chính Ukraine đã bắn hỏa tiễn S-11 vì tưởng đó là phi cơ chở Tổng thống Putin!  Chuyện này cũng vô lý, nếu suy luận trên khía cạnh lợi ích của kẻ phạm pháp. Kiev không ngu dại gì mà đi hạ sát Tổng thống Liên Bang Nga để có thể lãnh nhận những hậu quả giống như Afghanistan và Al-Qaeda phải gánh chịu phản ứng của Mỹ sau khi Mỹ bị tấn công khủng bố vào New York năm 2001.

Tóm lại phần đông công luận thế giới tin chắc thủ phạm là phiến quân thân Nga ở Đông Ukraine. Và như vậy, cung cách hành xử của Hoa Kỳ và Nga trong vụ này như thế nào?

Cung cách hành xử

Trước hết là về phía Nga. Có dư luận trách Tổng thống Nga khi ông không nhận tội cho phiến quân thân Nga mà đổ lỗi cho chính phủ Ukraine đã chấm dứt ngưng bắn nên mới xảy ra thảm họa. Sự trách cứ như thế có phần đúng, nhưng người ta không nói đến việc Hội đồng Bảo An, có Nga là hội viên thường trực, mới đây đã đồng nhất ban hành nghị quyết các bên phải lập tức ngưng bắn, phiến quân Donetsk phải cho các toán điều tra quốc tế vào tận hiện trường với đầy đủ dụng cụ và được hoạt động tự do trong cuộc điều tra.

Nga đã hành xử có chừng mực nhưng cứ phải bênh vực cho phiến quân Ukraine. Dù sao lời đổ lỗi của ông Putin không phủ nhận rằng phiến quân là thủ phạm.

Phía Hoa Kỳ, dư luận Hoa Kỳ có nhiều lời trách cứ Tổng thống Obama đã không cứng rắn hơn nữa đối với Nga và phiến quân Ukraine, và đã không quy trách trực tiếp người Nga gây ra vụ này, ý họ cho là người Nga đã chỉ đạo cho phiến quân bắn rơi máy bay,  hay đã trực tiếp phóng hỏa tiễn từ vùng đất ly khai để bắn hạ chiếc MH-17.

Nhưng cứng rắn hơn nữa là cứng rắn thế nào? Lập tức cấm vận tối đa đối với Nga? Hay lập tức chuyển vũ khí tối tân cho chính phủ Kiev để họ tấn công lấy lại toàn bộ lãnh thổ?

Thực ra Tổng thống Mỹ có làm điều gì, làm cách nào thì phía đối lập cũng tìm cách chỉ trích. Nhìn một cách khách quan, phản ứng của Tổng thống Mỹ có thể được coi là tạm đủ và có chừng mực, khi ông và Ngoại trưởng Kerry đều xác định trách nhiệm thuộc về phiến quân thân Nga, đồng thời quy trách việc này cho cả người Nga vì Moskva đã cung cấp vũ khí dồi dào cho phiến quân, đi ngược lại những điều mà ông Putin đã cam kết với phương Tây về vấn đề Ukraine. Và nay người Mỹ cũng sắp sửa áp dụng thêm một số biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga, đồng thời kêu gọi châu Âu hành động tương tự.

EU: lại chuyện nực cười

Nói đến châu Âu, hay EU, thì lại thấy lắm điều ngộ nghĩnh.
Các nước chủ chốt của EU vẫn cứ xem chừng lẫn nhau và cãi lẫy, mà chưa ai đồng thuận hoàn toàn với ai về những biện pháp trừng phạt gắt gao hơn đối với Nga, theo Mỹ yêu cầu.  Người Pháp nói việc bán tàu chiến cho Nga có được tiến hành không là do thái độ của Nga trong những ngày sắp tới! Luân Đôn chỉ trích Paris về việc này, nói không thể hiểu được vì sao Pháp vẫn còn nghĩ đến việc bán vũ khí cho Nga. Pháp liền phản kích và nói rằng Anh quốc nên nhìn lại những mối quan hệ kinh tế tài chính với Moskva đang tràn ngập Luân đôn... Tóm lại châu Âu chưa sẵn sàng để theo kịp Hoa Kỳ trong những biện pháp trừng phạt nước Nga.
Hoa Kỳ ngay lúc này có vẻ chưa muốn trừng phạt kinh tế nước Nga trong lãnh vực xuất khẩu dầu khí của Gazprom, cũng như lãnh vực xuất khẩu vũ khí, là những yếu huyệt trí mạng của Nga về kinh tế.

Tuy nhiên Hoa Kỳ vẫn chủ trương "không loại trừ biện pháp trừng phạt nào khỏi sự cân nhắc", và dường như đang chờ xem phản ứng của Nga. Nhưng Tổng thống Putin sẽ biết phải làm gì để tránh đòn.

Chỉ các nạn nhân thiệt mạng và gia đình là phải chịu thiệt thòi không thể đền bù, chỉ vì hành động của một bọn người cực đoan không đủ trình độ làm chủ một lãnh thổ tự trị.


Giao tranh tiếp diễn tại miền đông Ukraine

Phiến quân thân Nga trên mt chiếc xe tăng có treo c Nga.
  •  
  •  
  •  
26.07.2014
Giao tranh d di din ra ti thành ph Donetsk thuc min đông Ukraine vào lúc quân đi Ukraine tiếp tc tn công vào các khu vc do phiến quân chiếm đóng.

Ngày th
By mt phát ngôn viên ca chính ph Kyiv nói quân đi Ukraine đang tn công Donetsk, và Nga tiếp tc cng c lc lượng dc theo biên gii min đông Ukraine.

B
Ngoi giao Nga tuyên b Hoa Kỳ nm trong s các nước chu trách nhim v cuc tranh chp ti Ukraine vì đã mnh m ng h chính ph Kyiv.

Nga cáo bu
c Washington thúc đy Kyiv đàn áp s dân nói tiếng Nga ti Ukraine.

T
ng thng Barack Obama nói Nga đã cung cp vũ khí hng nng và kiến thc s dng cho các phn t ly khai thân Nga ti Ukraine.

T
ng thng Obama nói chc chn các phiến quân đã s dng mt phi đn đ bn rt mt máy bay ca hãng hàng không Malaysia Airlines vào ngày 17 tháng 7 trên bu tri min đông Ukraine làm 298 người thit mng. Chuyến bay 17 trên đường t Amsterdam bay đến Kuala Lumpur.

Các gi
i chc Hoa Kỳ nói vic chuyn giao thêm vũ khí ca Nga cho các phn t ly khai Ukraine “sp xy ra.”

Nhà c
m quyn Hà Lan cho biết đã nhn din được nn nhân đu tiên ca chiếc máy bay Malaysia Airlines b rt.

Chi ti
ết chưa được công b nhưng Hà Lan nói gia đình ca nn nhân đã được thông báo. Hu hết nhng người t nn là công dân Hà Lan.

Thi hài c
a 227 nn nhân đã được ch đến Hà Lan, nhưng các quan sát viên ti Ukraine nói mt s thi th vn còn nm ti đa đim máy bay rt, đang ra nát dưới sc nóng ca mùa hè.
Nhà chức trách Hà Lan cũng nói những quan ngại về an ninh gây khó khăn trong việc thu nhặt những thi thể cuối cùng. 


Cuba phải cải tổ, dù được Nga và Trung Quốc giúp đỡ

Chủ tịch Cuba Cuba Raul Castro tiếp đón ông Tập Cận Bình tại La Habna 22/07/2014 -  Reuters

Chủ tịch Cuba Cuba Raul Castro tiếp đón ông Tập Cận Bình tại La Habna 22/07/2014 - Reuters

Đức Tâm

Bên lề Hội nghị Thượng đỉnh nhóm các quốc gia đang trỗi dậy BRICS (bao gồm Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) được tổ chức tại Brazil, vào giữa tháng Bẩy vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới La Habana và ký với Cuba một loạt các hợp đồng kinh tế.

Trong các hợp đồng này, đặc biệt có các dự án đầu tư quan trọng trong lĩnh vực dầu khí, công nghiệp và nông nghiệp. Thế nhưng, theo giới chuyên gia, Cuba phải đẩy mạnh cải tổ kinh tế, nếu muốn tranh thủ được sự hỗ trợ mạnh mẽ của Trung Quốc và Nga, đồng thời giảm bớt được sự phụ thuộc vào Venezuela.

Theo ông Carlos Alzugaray, nguyên là nhà ngoại giao, hiện giảng dạy tại đại học Cuba, được AFP trích dẫn, « Cuba phải ci t sâu rng bi vì lòng tin ca các đng minh này s tùy thuc vào s thành công ca Cuba, h s không ng h tiến trình cp nht hóa mt mô hình kinh tế không vn hành được ». Lý do là sáu năm qua, mặc dù lãnh đạo Raul Castro tiến hành cải cách, nhưng Cuba vẫn tiếp tục thiếu hụt trầm trọng đầu tư, còn tăng trưởng thì đình trệ.

Việc tìm kiếm và khai thác dầu với sự tham gia của Nga và Trung Quốc sẽ có vai trò cực kỳ quan trọng : Một nửa nhu cầu năng lượng hiện nay của Cuba là do Venezuela cung ứng, với các điều kiện rất ưu đãi, thế nhưng, chính quyền Caracas đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn chính trị.

Ông Arturo Lopez-Levy, thuộc đại học Denver, Hoa Kỳ, đánh giá rằng, số lượng hợp đồng vừa ký được, 29 thỏa thuận với Bắc Kinh và 10 với Matxcơva, cũng như các lĩnh vực liên quan, «cho thy rõ ràng s ng h ca hai cường quc đi vi các ci cách mà ông Raul Castro đang tiến hành ».

Tuy nhiên, chuyên gia này cảnh báo, Nga và Trung Quốc sẽ không tiếp tục ủng hộ Cuba nếu như La Habana ngừng cải cách. Sự ủng hộ của Bắc Kinh và Matxcơva « không phải là mt gii pháp cho các vn đ mà Cuba đang tri qua » mà chỉ tạo ra « nhng điu kin tt nht đ đy nhanh các thay đi khn cp trong lĩnh vc kinh tế và chính tr ».

Về phần mình, chuyên gia phân tích chính trị Esteban Morales nhấn mạnh ; Cuba « phải t rõ kh năng chính tr và kinh tế hp th được s tr giúp ca Nga và Trung Quc, bi vì đó là cách duy nht đ sng sót ».

Chuyên gia về dầu lửa, ông Jorge Pinon, đại học Texas, Hoa Kỳ, cũng có cùng nhận định : Trợ giúp của Nga và Trung Quốc cho Cuba chủ yếu mang tính chính trị. « Cuba có thể cung cp gì cho Trung Quc ? Nguyên liu ư ? Có th là mt chút đường và nikel, nhưng rt ít. Và Cuba không phi là mt th trường đi vi hàng tiêu dùng ca Trung Quc ». Thế nhưng, « v đa lý và nht là chính tr, thì Cuba li là mt ca đi vào Nam M ».

Một nhà ngoại giao phương Tây làm việc lâu năm tại La Habana tóm gọn như sau : Để có «quan hệ tt đp vi Nam M, thì trước tiên phi có quan h tt vi Cuba ».

Theo nhà cựu ngoại giao Carlos Alzugaray, bị cô lập từ nhiều thập niên qua, Cuba tìm cách « đa dạng hóa » các quan hệ. « Các thỏa thun ký vi Nga và Trung Quc là nhng ví d ràng, cũng ging như các hp đng đã ký vi Brazil và vic Cuba xích li gn Liên Hip Châu Âu ».

Sau một thập niên quan hệ lạnh nhạt, vào mùa xuân vừa qua, Cuba và Châu Âu đã bắt đầu tiến trình bình thường hóa bang giao song phương.

Từ hơn nửa thế kỷ qua, Hoa Kỳ vẫn duy trì cấm vận thương mại và tài chính đối với Cuba, do vậy, ông Arturo Lopez-Levy cho rằng, « sau các thỏa thun vi Nga và Trung Quc, nếu quan h gia Cuba và Châu Âu tr nên n đnh và bình thường, thì áp lc đi vi M s rt mnh và người ta có th nghĩ ti vic Washington s xem xét li chính sách đi vi Cuba ».

Vẫn theo chuyên gia này, liên minh giữa Cuba với Nga và Trung Quốc « không phải là mt mi đe da đi vi các li ích ca Hoa Kỳ », nhưng đối với La Habana, điều này có thể cho phép tránh được các nỗ lực của Washington nhằm cô lập và bóp nghẹt nền kinh tế Cuba.

 

 

 


http://baomai.blogspot.com/2014/07/van-hoc-va-chinh-tri.html

 

 

 

image

http://baomai.blogspot.com/2014/07/israel-mot-at-nuoc-than-ky.html

 


http://baomai.blogspot.com/2014/07/ung-song-bang-su-doi-tra.html



 

image

http://baomai.blogspot.com/2014/07/hcm-chinh-la-thieu-ta-ho-quang-thuoc.html

 

 

 



Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-



Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979


Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy

 

 






__._,_.___

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts