On Wednesday, June 11, 2014 6:33 PM, "vneagle_11@yahoo.com"
Matthew Trần:
Việc csVN muốn TC rút zàn khoang ra khõi Biễn Đông ??
Đó là chuyện zễ zàng quá !! Chĩ có điều bọn VC: tôi mọi Tàu Fù có zám
thực hiện hay không mà thôi..
Đây nè:
Bọn VC hãy đưa tối hậu thư cho bọn Tàu Fù là:
" Nếu bọn bây không rút zàn khoang trong vòng 1 tuần lễ, VC
sẽ zùng phi cơ oanh tạc Đập nước Three Gorges Dam (Đập Tam Vực)", hệ thống
cung cấp thũy-điện lớn lao nhất thế zới trên sông Dương Tữ.
Thế là xong ngay!!
- Bọn không quân VC chĩ cần không kích tạo ra một "lằn
nứt" ỡ hệ thống đập nầy, thế là cha con bọn Chệt thất điên bát đão
ngay..vì chuyện zì sẽ xãy ra:
- Sẽ tạo ra động đất zo không tập, sẽ làm cho hệ thống thũy điện
nầy ..SỤP ĐỖ !!!
- Một trận lũ "vô tiền khoáng hậu" như trong Kinh Thánh sẽ
kéo theo 1/3 zân số Chệt (300 triệu) ra biễn Đông làm mồi cho cá.
- Một fần tư (1/4) kỹ nghệ cũa Chệt sẽ bị trôi ra Biễn Nam Hãi.
- Hằng trăm ngàn thuyền tàu trên Sông Zương Tữ sẽ bị đánh chìm
..tạo ra cãnh nghẹt thũy vận vv & vv.
Tai ương nầy sẽ gây cho bọn Chệt 1/2 thế kỹ thụt lùi và
TC sẽ trỡ thành quốc gia chậm tiến ....
Nếu sự tính toán cũa tôi sai, tôi sẽ trã bằng cái chỗ
đội mũ cũa tôi.
MT
-
Chinese Dam Projects Criticized for Their Human Costs
Du Bin for The New York Times
The Three Gorges Dam is projected as an anchor in a string of
hydropower “mega-bases” planned for the middle and upper reaches of the Yangtze
River.
By Jim Yardley
Recent and archived news articles by Jim Yardley of The New
York Times.
|
|||||
Preview
by Yahoo
|
|||||
Published: November 19, 2007
JIANMIN VILLAGE, China — Last year, Chinese officials celebrated
the completion of the Three Gorges Dam by releasing a list of 10 world records.
As in: The Three Gorges is the world’s biggest dam, biggest power
plant and biggest consumer of dirt, stone, concrete and steel. Ever. Even the
project’s official tally of 1.13 million displaced people made the list as
record No. 10.
Choking on Growth
This is the fourth in a series of articles and multimedia
examining the human toll, global impact and political challenge of China's epic
pollution crisis.
- Video: Living With the Dam
- Interactive Graphic: Counting the Displaced
- Expert Roundtable: Submit a
Question
In Translation
Summaries of articles in this series are available in Chinese.
Listen
to a reading of the translation. (mp3)
Enlarge This Image
Du Bin for The New York Times
Living in Fear
Tan Zhenyou said soil erosion and tremors had caused the cracks in her home in
Pinggao, China, upriver from the Three Gorges Dam.
Enlarge This Image
Du Bin for The New York Times
Replacing a Village The new village of Miaohe, China, was under construction
recently, less than a mile from the old location, where a tremor had shaken
homes.
Today, the Communist Party is hoping the dam
does not become China’s biggest folly. In recent weeks, Chinese officials have
admitted that the dam was spawning environmental problems like water pollution
and landslides that could become severe. Equally startling, officials want to
begin a new relocation program that would be bigger than the first.
The rising controversy makes it easy to overlook what could have
been listed as world record No. 11: The Three Gorges Dam is the world’s biggest
man-made producer of electricity from renewable energy. Hydropower, in fact, is
the centerpiece of one of China’s most praised green initiatives, a plan to
rapidly expand renewable energy by 2020.
The Three Gorges Dam, then, lies at the uncomfortable center of
China’s energy conundrum: The nation’s roaring economy is addicted to dirty,
coal-fired power plants that pollute the air and belch greenhouse gas emissions
that contribute to global warming. Dams are much cleaner
producers of electricity, but they have displaced millions of people in China
and carved a stark environmental legacy on the landscape.
“It’s really kind of a no-win situation,” said Jonathan Sinton,
China program manager at the International Energy Agency. “There are no ideal
choices.”
For now, China’s choice is to keep building big dams, even as the
social and environmental impacts of the projects are increasingly questioned.
The Three Gorges Dam is projected as an anchor in a string of hydropower
“mega-bases” planned for the middle and upper reaches of the Yangtze River. By
2020, China wants to nearly triple its hydropower capacity, to 300 gigawatts.
The Communist Party leaders who broke ground on the Three Gorges
project in 1994 had promised that China could build the world’s biggest dam,
manage the world’s biggest human resettlement and also protect the environment.
Critics warned of potential dangers, but saw those objections pushed aside.
Now, critics say, the problems at the Three Gorges underscore the risks of the
new phase of dam building, which could displace more than 300,000 people.
“In western China, the one-sided pursuit of economic benefits from
hydropower has come at the expense of relocated people, the environment and the
land and its cultural heritage,” Fan Xiao, a Sichuan Province geologist and a
critic of the Three Gorges project, said via e-mail. “Hydropower development is
disorderly and uncontrolled, and it has reached a crazy scale.”
Advocates say hydropower is one of China’s richest and least
tapped energy resources. Even though much of the country is plagued with
drought and water shortages, China also boasts a knot of important rivers that
flow out of the Tibetan high plateau. Currently, China uses only about
one-fourth of its hydropower potential.
A Hunger for Energy
At the same time, China’s insatiable appetite for energy is mostly
being met with a building spree of coal-fired power plants. Coal accounts for
67 percent of China’s energy supply. Just last year, China added 102 gigawatts
of generating capacity, as much as the entire capacity of France.
To ease its addiction to coal, China wants 15 percent of the country’s
energy consumption to come from renewable sources by 2020, compared with 7.5
percent today. To do that, it is developing solar, wind and biomass projects so
rapidly that some experts say it could soon become a world leader in renewable
energy. Even so, forecasts show these sources will amount to less than 4
percent of the energy supply by 2020.
Nuclear power is another popular alternative, and officials plan
to double its capacity by 2020. Yet even such a huge expansion will only amount
to 4 percent of the energy supply.
Hydropower, by contrast, already accounts for 6 percent of the
power supply and has major growth potential. Chen Deming, one of the
government’s top economic planners, said hydropower was a critical noncarbon
energy source and described the negative impacts of dams as “controllable.” He
said officials would emphasize environmental protection and resettlement issues
on future projects.
“We believe that large-scale hydropower plants contribute a lot to
reduce energy consumption, air and environmental pollution,” Mr. Chen said at a
September news conference. China, he added, planned to develop hydropower on “a
considerable scale.”
Internationally, a debate has raged for years about large dams
(those higher than 50 feet) because of their legacy of disruption. Many
environmentalists contend that electricity generated by large dams should not
be considered renewable because of the social and environmental damage that
follow many projects. The United States has many large dams, but in recent years
has started decommissioning some of them, particularly in the West, because of
environmental concerns.
Tension about large dams is also rising in China.
Environmentalists are pushing for tighter regulation and more public input
before projects are approved. Resettlement remains a volatile issue. Two years
ago, more than 100,000 people protested the Pubugou Dam project in Sichuan
Province, until the riot police crushed the demonstration.
President Hu
Jintao and Prime Minister Wen Jiabao appear less enamored of the big projects than
their predecessors. Neither man attended last year’s ceremony for the
completion of the Three Gorges Dam. Mr. Wen has demanded environmental reviews
for different proposed sites. Yet with the momentum of the surging economy,
most projects continue moving forward.
The renewed debate about the Three Gorges project offers a view of
the competing pressures on China. Equal parts vanity project and technological
marvel, the Three Gorges was initially conceived for flood control, not for any
efforts to promote clean energy.
Today, dams are big business in China, and profit-seeking is
another major reason behind the hydropower push.
Few if any hydropower projects have been more controversial than
the Three Gorges. Entire cities were inundated along with ancient temples and
other landmarks. Today, many of the people resettled by the project are still
struggling to survive. For years, despite the problems, Chinese officials
rarely criticized the project or expressed concern.
And then, unexpectedly, the silence broke.
‘Hidden Dangers’
At a forum on Sept. 25 in the city of Wuhan, a group of officials
and experts gathered for a discussion about the Three Gorges Dam that would
ripple across China and beyond. A keynote speaker at the forum was Wang
Xiaofeng, a point person on the project for China’s State Council, the highest
executive body in the government.
Mr. Wang began by reciting different accomplishments and reminding
his audience that China had overcome widespread skepticism to prove it could
build the project. But with the construction of the hydropower station entering
its final phase, “environmental security” represented the new challenge, he
said. According to a transcript of his speech, Mr. Wang warned that “hidden
dangers,” if left untended, could breed disaster. He said that increased
pressures on the shoreline “may become causes for water pollution, landslides
and other geological disasters.”
Water quality in the main reservoir remained stable, but Mr. Wang
said pollution was worsening in tributaries because of high levels of nitrates
and phosphates that had already endangered drinking water in some areas. He
said an algal bloom from too many nutrients earlier this year on a tributary
had contaminated drinking water for 50,000 people in Fengdu County.
Mr. Wang framed his speech like a call to action. He said
officials needed to address environmental problems “at the root.” He warned
that government agencies were not prepared for emergencies and had no plan for
natural disasters like an earthquake. He declared that China would now “work
hard to build a first-class hydropower project and to create a first-class
environment.”
“The environmental work of the Three Gorges Dam will be a long and
hard road,” he cautioned.
Critics Are Astonished
The next day, Xinhua, the government’s news agency, carried a few
comments from Mr. Wang and other regional officials in an article that ran
beneath a blaring headline on the agency’s English-language Web site: “China
Warns of Environmental ‘Catastrophe’ From Three Gorges Dam.”
Longtime critics of the project felt vindicated, if astonished, at
the official concession. “In more than 20 years that have passed, the dam
authority and official Chinese media have been reluctant to utter one word
about problems with the big dam project,” Dai Qing, a prominent dam critic,
wrote on the Web site of Probe International, an environmental group.
“Instead, they have tried to cover up, make false reports and
deceive ordinary Chinese people,” she wrote.
In Beijing, some observers wondered if Mr. Hu and Mr. Wen had
allowed the public airing in order to distance themselves from a project built
by earlier leaders. Others speculated that officials in the reservoir region
were publicizing the problems because the last construction phase ends in 2009.
New problems could mean new streams of government financing.
Most of all, though, the mere suggestion of a “catastrophe” raised
an alarming question: What constitutes a catastrophe at the world’s largest
dam?
Mr. Fan, the geologist and critic, said the Three Gorges region
had a history of geological fragility. He said the worst situation would be a
major earthquake induced by pressure from the rising water — a possibility that
officials have long discounted. Heavy silt accumulation, if seemingly less
alarming, could also pose severe problems upstream as it gradually builds up
the floor of the reservoir.
Silt accumulation has steadily reduced the capacity of other
Chinese dams to store water, which has also reduced electrical generation.
Planners of the Three Gorges Dam estimated that sedimentation could become a
problem upstream in the city of Chongqing within 20 years.
But Mr. Fan and other scientists say sedimentation is already
happening at a rate that could create flooding and shipping problems in
Chongqing much sooner than expected.
Proponents of the dam have quickly defended the project on the
Internet and in Chinese publications. Xinhua, the official news agency that
helped fuel the debate, has since taken a more measured tone. Zhang Boting, an
advocate for the hydropower industry, said environmental issues were initially
exaggerated in the news media. He said national statistics showed that overall
water quality was improving and contended that his own research found that the
number of landslides had declined since dam construction began.
“There is no hard evidence to show there is dramatic change,” said
Mr. Zhang, who is vice secretary general of the China Hydropower Engineering
Society, an industry trade group. “We have problems, but we predicted those
problems a long time ago. We are tackling those problems.”
Mr. Zhang said the situation was really about local bureaucracies
facing the end of the project and looking for more financing. “Electricity is
such a lucrative industry,” Mr. Zhang said. “The Three Gorges is like a piece
of fat. Everybody wants to have a bite.”
Big Dams and Big Money
China once was so poor it struggled to build big projects. Today,
dams are a huge business in China, and the giant utilities that build them are
soaked with government and private investment money. When the corporation
building the Three Gorges project publicly listed a subsidiary in 2003, share
prices surged by 45 percent as the company raised nearly $1.2 billion in a
single day.
In 2002, the country began to dismantle its inefficient electric
power monopoly. Five power giants were created and encouraged to exploit energy
resources at a time when China was encountering sporadic regional blackouts.
Competitive pressures drove each utility to pursue as many energy projects as
possible to secure market share.
Today, the Three Gorges Dam is the de facto anchor of a planned
system of 12 hydropower mega-bases on the middle and upper reaches of the
Yangtze. Over all, officials have said more than 100 hydropower stations could
be built on the upper Yangtze basin within two decades. The government-owned
corporation that built the Three Gorges Dam has already started construction on
3 of the 12 large projects.
One of those sites, Xiluodu, will be the country’s second-largest
hydropower station when it is completed in 2015. Two years ago, regulators
halted construction at Xiluodu because the project lacked a proper
environmental impact study. But work has quietly resumed. In November, crews
succeeded in damming the Jinsha River, the tributary that forms the upper
reaches of the Yangtze.
Environmentalists worry that these systems create a domino effect
in which one mega-dam begets another.
New laws require dam projects to undergo environmental impact
studies and also provide opportunities for public comment and oversight. But
those laws are easy to circumvent, or ignore. Xiluodu, for example, is being
built in a national protection zone for several species of endangered fish.
“These large dams will have a lot of impacts, sometimes
irreversible,” said Ma Jun, an environmentalist and the author of “China’s
Water Crisis.” “We have to look at them very carefully and follow our legal
requirements very strictly.”
Richard Taylor, executive director of the International Hydropower
Association, predicted that the pace of construction would slow down as China
began to pay more attention to strategic planning for social and environmental
issues. “There are some key players in China who want to be part of that more
progressive approach,” he said.
Dam opponents have scored a handful of victories. In 2004, Mr.
Wen, the prime minister, unexpectedly suspended plans for 13 dams along the Nu
River. The Nu passes through a Unesco World Heritage site and is one of the
last free-flowing rivers in Asia. In Sichuan Province, a large dam that would
have inundated a Qin Dynasty waterworks was canceled after opponents framed the
project as an attack on China’s cultural heritage.
But opposition is still often steamrolled. The 100,000 protesters
at Pubugou dam created a crisis that reached the desk of Mr. Wen. Ultimately,
farmers saw little improvement in the compensation package. Last year, the
authorities executed a leader of the protests for what they said was his role
in the death of a policeman. Now the dam is moving forward.
And so are others. The Xiluodu Dam will force the relocation of
more than 100,000 people in the city of Zhaotong. City officials are concerned.
A report written by Chinese scientists and Zhaotong officials bluntly addressed
the potential problems.
“Past experience has also taught that hydropower development will
not necessarily improve local social and economic conditions,” the authors
wrote. “There is widespread concern that, although the hydropower stations are
as modern as those in Europe, the residents will become as poor as people in
Africa.”
For the past decade, the only two directions for people in the
Three Gorges region have been up or out. Large, white markers etched with the number
“175” are placed on many hillsides. No other explanation is needed; everything
below has already been inundated or will be when the reservoir reaches 175
meters, or about 574 feet, in 2009.
The Displaced
In his 2007 work report to the National People’s Congress, Prime
Minister Wen noted that dam building, over many years, has displaced 23 million
people in China. The Three Gorges was supposed to be a model program that would
not just move people but also rebuild communities.
Resettlement began in 1997 as an upward migration. Farmers could
relocate to newly built cities or stay on the farm, albeit on higher ground.
But studies now show the region’s population density is almost twice the
national average. In many villages, too many farmers are perched on steep
slopes, sharing too little land.
The upward migration also damaged the environment. Farmers cleared
land to plant crops or rows of orange trees. Deforestation contributed to soil
erosion and destabilized many hillsides. Today, construction crews are busy
reinforcing crumbling hillsides above the reservoir with concrete. In the
mountains, soil erosion is endemic. In the village of Pinggao, Li Shuyi, 50,
walked down the sloped fields, pointing out cracks in the earth.
“Whenever it rains, the soil starts flooding downhill,” Mr. Li
said. “The problem is getting more and more serious in recent years.”
This summer, a tremor shook Pinggao like jelly, leaving cracks in
several farmhouses. When rainfall is heavy, Mr. Li said his house swayed so
much “you can hear the tiles cracking on the roof.”
He said, “Villagers are getting very worried.”
Problems have been evident for several years. As far back as 2000,
the central government had already started changing national policies to
address environmental decay. The clue had been the horrific floods along the
Yangtze, which claimed thousands of lives in 1998. Deforestation and soil
erosion along the upper reaches of the Yangtze had abetted the disaster; silted
riverbeds became elevated highways for the raging currents.
Beijing ordered a national ban on timber cutting and began
reforesting millions of acres along the Yangtze, including in the Three Gorges
region. Many farmers who had moved uphill now were told to plant a stabilizing
green belt along the shoreline. To further ease pressure on the land, Three Gorges
officials changed the relocation policy, promising free land and financial help
for people who moved to other provinces.
Thousands Return
But leaving the region was not a good solution for many farmers —
or a permanent one. More than 100,000 people left, but thousands have since
returned, despite no longer holding local residency permits. In 2002, a group
of 57 villagers left the village of Daqiao above the Yangtze for a village in
Jiangxi Province. Today, all 57 have returned.
“We tried to grow rice in Jiangxi,” said Lin Shengping, 51, whose
adult children had stayed in Daqiao. “The harvest was really small. So we all
came back. We don’t have money, either in Jiangxi or here. But at home, I can
take care of my grandchildren so my son and daughter-in-law can go out to
work.”
Now, though, officials want people to move again. On Oct. 12, the
Xinhua news agency confirmed that a new resettlement plan had been approved: At
least four million people in Chongqing Municipality would have to be moved by
2020, including at least two million living in the reservoir region.
Chongqing officials quickly tried to deflect any suggestion that
the plan represented another dam resettlement. Instead, they said, it
represented a national experiment approved by Beijing in June. Chongqing would
become a “pilot reform city.” Just as Beijing used “special economic zones”
like Shenzhen to kick-start the country’s economic reforms during the 1980s,
Chongqing would become a laboratory for trying to eliminate the urban-rural income
gap.
“We’re talking about separate issues,” said Lang Cheng, director
of Chongqing’s Immigration Bureau, which helped oversee the
dam resettlement plan. “One is the Three Gorges relocation. One is the city
plan for Chongqing for the future.”
For Chongqing officials, the emphasis was on urbanization. Rural
residents would have the choice to move to the outskirts of the city. Officials
said the plan would offer enticements not available to migrants in the more
prosperous coast, like residency permits enabling new arrivals to qualify for
social welfare benefits.
But officials also said they hoped the plan would provide relief
for the degraded land around the reservoir. “These relocated people sacrificed
a lot for the Three Gorges Dam and their living standard dropped,” said Xu
Yuming, a researcher involved in planning the program. “Now we are facing a new
challenge of how to improve their living standards. The quality of land is
getting worse and worse the higher they go. And there are now more people than
the land can sustain.”
In the isolated mountain villages above the reservoir, farmers
have heard nothing about a new resettlement plan. For many farmers, the
immediate concern is the land beneath their feet. Landslides are striking
different hillsides as the rising water places more pressure on the shoreline,
local officials say. In Fengjie County, officials have designated more than 800
disaster-prone areas. Since 2004, landslides have forced the relocation of more
than 13,000 people in the county. Not too far from the dam itself, residents in
the tiny village of Miaohe felt a major tremor in April beneath their
farmhouses. Officials ordered them to relocate for three months into a mountain
tunnel for lack of any other nighttime shelter. “It rained the whole month,”
said Han Yun, 43, a woman working in the fields. “It leaked the whole time.
During the night, while we were sleeping, trucks were passing through the other
side of the tunnel. Every part of my bones was aching.”
Not Enough to Rebuild
Residents now are supposed to relocate to a new village site less
than a mile away. But many people did not get enough compensation to pay for
new housing. “We have three family members,” Ms. Han said. “We only have 10,000
yuan (about $1,300). With such a small amount of money, I can’t even build a
first floor.”
Farther upstream, people in Jianmin Village are in the same
predicament.
Around daybreak on June 22, Lu Youbing awoke to the screams of her
brother-in-law and the sickening sensation of the earth collapsing. Her
mountain farmhouse in Jianmin Village buckled as a landslide swept it downhill.
In all, 20 homes were demolished. Five months later, Ms. Lu is living in a
tent, fending off rats and wondering where her family can go.
“We have nothing left,” she said. “Not a single thing.”
Winter is approaching, and she is trying to block out cold air —
and rats — by pinning down the tent flaps with rocks. Villagers have been told
that more landslides are possible. Ms. Lu lives with her second husband and
their two children. They are too poor to buy an apartment in the city or to
build a new home on higher ground. Local officials gave them the tent.
Villagers have donated clothes.
The tents are pitched on the only available flat land — a terrace
with a monument celebrating efforts by local officials to improve the
environment.
“We don’t know about winter,” she said. “This is the only option
we have. What else can we do?”
Zhang Jing contributed research.
Ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng có Lợi hay
có Hại?
VN-NGUYEN TAN DUNG BECOME UNTRUSTFUL
Ngọc Ẩn
(Danlambao) - Chúng ta hãy phân tích lợi và hại khi ủng
hộ hay không ủng hộ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng? Sau khi Tàu khựa kéo giàn khoan vào
lãnh hải VN thì những bộ mặt bán nước được phơi bày rõ nét. Nguyễn Phú Trọng,
Phùng Quang Thanh, Tô Huy Rứa, Lê Thanh Hải là những tên bán nước và làm nô tài
của khựa. Bọn này giữ im lặng hay lên tiếng làm nhẹ đi hành động xâm lược của
Hán tộc như tên tướng hèn Phùng Quang Thanh. Chỉ có I mỗi ông thủ tướng Dũng
dám lên tiếng chống khựa thì người dân ủng hộ ông là lẽ đương nhiên, các bạn có
chống lại cũng bằng thừa chi bằng cứ hùa theo dân. Đối với những nhà đấu tranh
dân chủ trong và ngoài nước thì quyết định ủng hộ hay chống đối ông Dũng là một
chọn lựa rất cân não, rất khổ não. Chọn lựa giữa ủng hộ hay không có thể so
sánh với sự chọn lựa làm thuyền nhân vượt biển tỵ nạn cộng sản và chấp nhận bị
hải tặc hãm hiếp, cướp, giết hay sẽ đến một nơi chưa biết nào đó và làm lại
cuộc đời từ đầu.
Mặt tiêu cực của ủng
hộ
Ông Dũng vẫn là một cán
bộ CS và thờ lạy HCM và những tên CS khác thì cũng thế.
Ông Dũng làm kinh tế thì
phá sản. Theo ông thì dân đói khổ
Ông Dũng là một nhà
chính trị gian hùng. Nguyễn Phú Trọng đã bao lần muốn hạ bệ ông mà không làm
nỗi. Lần này thì NPT phải nhờ đến Tàu khựa để hạ ông Dũng. Dĩ nhiên ông Dũng
rất muốn hạ bệ ông Trọng nhưng cũng không làm nỗi.
Ông Dũng và tập đoàn
cộng sản bỏ tù nhiều nhà đấu tranh dân chủ thì hà cớ gì mà ủng hộ ông?
Ông Dũng là một anh y tá
quèn đâu xứng đáng để được ủng hộ.
Mặt Tích Cực
Ủng hộ có điều kiện. Ủng
hộ ông Dũng với đìều kiện là ông Dũng khi có thêm sức mạnh thì phải cách chức
Phùng Quang, Tô Huy Rứa, Nguyễn Phú Trọng, Lê Thanh Hải. Phải thả tất cả tù
nhân chính trị, phải công nhận quyền thành lập và hoạt động của công đoàn độc
lập, phải dẹp bỏ điều luật hình sự 79,88, 258. Phải có tự do báo chí. Chúng ta
có lý do rút lại sự ủng hộ và chống lại ông Dũng khi ông không tôn trọng lời
cam kết.
Người dân ủng hộ ông
Dũng với điều kiện đòi cách chức Phùng Quang Thanh là bước đầu phân hóa BCT
đảng cộng sản. Khi lực lượng đấu tranh dân chủ chưa đủ mạnh thì hãy lợi dụng sự
đối đầu trong nội bộ đảng CS để làm bọn họ tự thanh toán nhau. Lực lượng đấu
tranh dân chủ không bị hao tổn lực lượng.
Muốn quy tụ quần chúng
thì cần tổ chức biểu tình ủng hộ những tuyên bố chống khựa của ông Dũng. Đây là
cách giúp người dân thực tập biểu tình mà bớt bị công an quấy phá. Nếu công an
quấy phá biểu tình thì người dân có thể kết luận thủ tướng Dũng chỉ là một tên
nô tài của Tàu khựa và là một tên đại bịp khi ông cấm dân ủng hộ ông. Dĩ nhiên
là ông Dũng sẽ đính chính là do nhóm NPT, PQT đàn áp biểu tình khiến sự phân
hóa càng trầm trọng thêm trong đảng CS.
Giặc Tàu đang lấn chiếm
biên cương, những người lính ra trận chống giặc mà tên đại tướng cầm quân PQT
là tên nội gián của khựa thì chắc chắn các chiến sĩ sẽ bị đâm sau lưng mà chết
oan. Cách chức PQT là việc cấp bách.
Nguyễn Tấn Dũng là một
chính trị gia gian hùng và có thực lực để chống lại nhóm gian hùng, bán nước
NQT, PQT, THR. Có lẽ sự gian hùng của NTD sẽ có lợi khi dùng nó để đánh trả bọn
đại bịp NPT và đàn em của Trọng.
Trong lịch sử thì Khổng
Minh đã lợi dụng Châu Du để đánh Tào Tháo mặc dù Khổng minh chẳng ưa Châu Du và
sau này Khổng Minh trở mặt chống Châu Du. Hồ Chí Minh đã lợi dụng người quốc
gia và cả vua Bảo Đại để âm thầm du nhập chủ nghĩa CS vào VN và sau đó HCM ép
vua Bảo Đại lưu vong. Nếu sau này người dân phải quay lại chống NTD thì vẫn tốt
hơn chống lại cả NTD và NPT. Sau khi NTD và NPT đấm đá nhau thì đảng CSVN chắc
chắn suy yếu.
Trong đảng CSVN có hai
nhóm, một theo khựa và một chống khựa, ngoài biên giới thì khựa đang xâm chiếm,
chưa có lực lượng thứ 3 nào đủ mạnh để chống cả hai nhóm trong đảng CS. Chọn
lựa khó khăn nhất trong giai đoạn này của người dân là ủng hộ NTD để tiêu diệt
NPT và PQT nhưng phải ủng hộ có điều kiện.
Ông NguyễnTấn Dũng đang
bị nhóm NPT tấn công hãm hại, đàn em của ông ta đang bị nhóm NPT bỏ tù như Bầu
Kiên bị xử 30 năm tù, Dương Chí Dũng bị xử tử hình, Dương Quý Ngọ tự tử. Cuộc
đấu đá kéo dài khi nhóm NPT có khựa chống lưng thì số phận ông Dũng và gia đình
sẽ tương tự như Bầu Kiên và Dương Chí Dũng, vì thế ông Dũng đang trong thế bị
động để hợp tác có điều kiện. Ông Dũng cần sức mạnh của dân và Hoa Kỳ để chống
lại nhóm NPT có khựa chống lưng. Giúp ông Dũng trong lúc này chỉ là một giai
đoạn lợi dụng lẩn nhau. Ủng hộ ông Dũng như một quyết định làm thuyền nhân vượt
biển, tìm sự sống trong cái chết và chúng ta phải quyết định trong trường hợp
khi không còn giải pháp tốt hơn và cấp bách hơn.
Tôi đề nghị các bạn hãy
kêu gọi tổ chức biểu tình ủng hộ thủ tướng Dũng qua các tuyên bố chống Tàu khựa
và nhất là đừng quên yêu cầu thủ tướng cách chức Phùng Quang Thanh. Đây là cơ
hội để quần chúng thực tập biểu tình và đặt ông Dũng và PQT vào thế đối đầu.
13/6/2014
Thoát Trung, phò Dũng: Một sai lầm bi đát !
Thoát Trung, nhưng coi
chừng một sai lầm bi đát!
Nguyễn Gia Kiểng (Thông Luận) - “...Nguyễn Tấn Dũng có thể không phải
là người nhiệt tình nhất với chính sách phục tùng Trung Quốc nhưng cũng không
ai có thể thân Trung Quốc hơn ông. Muốn "thoát Trung" mà lại
"phò Dũng" là rất sai, sai một cách bi đát…”
*
Một tháng rưỡi đã trôi
qua kể từ ngày Bắc Kinh đưa giàn khoan vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế
của Việt Nam. Giàn khoan vẫn còn đó những dư luận thế giới đã ngoảnh sang những
vấn đề khác. Bắc Kinh đã thành công một bước trong tiến trình bình thường hóa
sự chiếm đoạt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vùng biển thuộc đặc quyền
kinh tế của Việt Nam. Bước tiến này mở đường cho những hành động lấn chiếm
khác.
Hành động của Bắc Kinh
đáng lẽ là một sự dại dột và đã phải thất bại bẽ bàng; không những thế còn tạo
cho Việt Nam một cơ hội để tái khẳng định chủ quyền trên Hoàng Sa, Trường Sa và
các quyền lợi chính đáng trên Biển Đông theo qui định của luật pháp quốc tế.
Trong những ngày đầu khi Trung Quốc vừa đưa giàn khoan HD-981 vào hải phận Việt
Nam lập trường của các chính phủ -Hoa Kỳ, Châu Âu cũng như các nước trong khu
vực Thái Bình Dương- đã đồng thanh lên án hành động của Trung Quốc như là một
sự khiêu khích. Ngược lại không một quốc gia nào bênh vực Trung Quốc cả. Một
cách mặc nhiên thế giới đã nhìn nhận Hoàng Sa và vùng biển chung quanh không
phải là của Trung Quốc, nghĩa là của Việt Nam hay ít nhất có thể được coi là
của Việt Nam.
Điều gì sẽ xảy ra nếu
Việt Nam phản ứng một cách mạnh mẽ, dù ôn hòa, đối với Trung Quốc và đưa vấn đề
ra trước Liên Hiệp Quốc? Chắc chắn Trung Quốc sẽ xấc xược phủ nhận thẩm quyền
của Tòa Án Công Pháp Quốc Tế (International Court of Justice) và cũng sẽ sử
dụng quyền phủ quyết nếu Việt Nam đưa vấn đề ra Hội Đồng Bảo An. Nhưng đó là
tất cả những gì mà chúng ta chờ đợi. Trung Quốc sẽ bị cô lập và lên án, chủ
quyền của Việt Nam sẽ được thừa về mặt tình cảm, Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt
hơn nhiều nếu tái diễn sự khiêu khích. Có mọi triển vọng là họ không dám tái
diễn vì Trung Quốc vừa rất lệ thuộc vào thế giới vừa không đủ mạnh để thách
thức thế giới, hơn nữa lại đang sắp đi vào một cuộc khủng hoảng lớn. Tóm lại
giàn khoan của Trung Quốc sẽ rút đi sau một vài tháng chi phí tốn kém, sau khi
bị lên án và khiến Việt Nam được bênh vực.
Nhưng thực tế đã không
như vậy bởi vì chính quyền cộng sản Việt Nam đã không có phản ứng. Hành động
xâm lược của Trung Quốc vẫn tiếp tục và không còn lôi kéo sự chú ý của thế giới
nữa. Lần sau nếu tình trạng này lặp lại sự chú ý của thế giới sẽ còn ít hơn. Lẽ
phải lúc đó sẽ chỉ là lý của kẻ mạnh.
Những gì chính quyền
CSVN đã làm, như phổ biến một thư luân lưu tới các thành viên LHQ một tháng sau
khi sư kiện khởi đầu, một vài tuyên bố nguyên tắc và một số tàu cá và cảnh sát
biển tới gần hiện trường, không đáng được coi là một phản ứng. Ngay cả nếu
chính quyền CSVN muốn dâng biển và đảo cho Trung Quốc trong một thỏa hiệp ngầm
họ cũng khó có thể phản ứng yếu hơn.
Hành động của Trung Quốc
vừa là một hành động lấn chiếm vừa là một hành động chiến tranh bởi vì họ đem
theo cả hàng trăm tàu chiến và đánh phá các tàu của Việt Nam, kể cả tàu của
cảnh sát biển Việt Nam. Trước một biến cố nghiêm trọng như vậy bất cứ một chính
quyền nào trên thế giới cũng đã phải thông tin và giải thích đầy đủ cho nhân
dân biết những gì xảy ra qua thông điệp long trọng của quốc trưởng và thủ tướng
cùng với những phát biểu của các bộ trưởng và các cấp lãnh đạo chính trị để
động viên toàn dân đoàn kết trong cố gắng giữ nước, đồng thời lập tức đưa vấn
đề ra công pháp quốc tế.
Nhưng chúng ta đã thấy
gì?
Ông tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng hoàn toàn không nói gì trước hội nghị trung ương của đảng cộng sản
diễn ra đúng lúc Trung Quốc đang trắng trợn xâm phạm vùng biển Việt Nam và cũng
không thấy có ủy viên trung ương đảng nào tỏ ra bức xúc. Hình như đối với ông
Trọng và đảng cộng sản không có vấn đề gì cả.
Về phía nhà nước cả chủ
tích nước lẫn thủ tướng đều không tuyên bố gì với quốc dân. Quốc hội cũng không
có phản ứng. Ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu ca trong một buổi tiếp xúc
với cử tri một quận rằng "anh phải rút đi chứ, nhà tôi chứ đâu phải nhà
anh!". Không khác gì một người dân oan trong số hàng triệu dân oan của chế
độ. Ông chủ tịch thừa biết những tiếng kêu than này có tác dụng gì. Ông thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ nói trước hội nghị ASEAN một phần rất nhỏ những điều
mà mọi người đều đã biết và cũng không dám kêu gọi hậu thuẫn của thế giới, sau
đó cũng chỉ trả lời với ký giả nước ngoài, tại nước ngoài, rằng "không
chấp nhận đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông,
lệ thuộc".Không một cấp lãnh đạo quốc gia nào trong trường hợp Việt Nam
khi ra nước ngoài và bị các ký giả chất vấn có thể nói yếu hơn.
Ông đại tướng bộ trưởng
quốc phòng Phùng Quang Thanh được một cơ hội bằng vàng để bảo vệ lập trường của
Việt Nam khi tham dự Đối Thoại Shangri-La 13. Trước đó cả thủ tướng Nhật Shinzo
Abe lẫn bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đều đã mạnh mẽ tố giác hành động
của Trung Quốc và tuyên bố sẽ không để Trung Quốc lộng hành trên Biển Đông, sẽ
sẵn sàng giúp các nước trong vùng, kể cả Việt Nam, phương tiện tự vệ. Một chính
quyền Việt Nam quan tâm bảo vệ chủ quyền không thể mong đợi nhiều hơn. Tuy vậy
ông Thanh đã tuyên bố rằng "quan hệ giữa Việt Nam và nước bạn láng giềng
Trung Quốc về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp"và vụ giàn
khoan HD-981 chẳng có gì nghiêm trọng vì "mỗi gia đình cũng còn có những
mâu thuẫn, bất đồng, huống chi là các nước láng giềng". Chẳng khác gì bảo
Mỹ, Nhật và thế giới đừng xía vào, hãy để mặc Việt Nam giải quyết với Trung
Quốc. Nhưng giải quyết như thế nào? Ông Thanh chỉ dám "đề nghị Trung Quốc
rút giàn khoan ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam".
Thật khó có thể có một bộ trưởng quốc phòng bất xứng hơn.
Bộ ngoại giao cũng không
dám triệu tập đại sứ Trung Quốc để phản đối dù đây phản ứng nhẹ nhất trong
trường hợp này. Các chính phủ triệu tập đại sứ trong những trường hợp không
quan trọng hơn nhiều; thí dụ như Bắc Kinh đã triệu tập đại sứ Mỹ tại Trung Quốc
để phản đối việc năm sĩ quan Trung Quốc bị tố giác là có hoạt động gián điệp.
Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam là một đại sứ hay một thái thú? Tệ hơn nữa, bộ
ngoại giao còn làm một việc rất vô ý thức là triệu tập đại điện sứ quán Trung
Quốc (nhấn mạnh: đaị diện sứ quán chứ không phải đại sứ) sau khi một tàu cá
Việt Nam bị đụng chìm ngày 26-5. Như vậy là việc Trung Quốc tìm dầu trong hải
phận Việt Nam không nghiêm trọng bằng một chiếc tàu cá bị đụng chìm? Chỉ một
tháng sau khi hành động xâm lược của Trung Quốc diễn ra phái bộ Việt Nam tại
Liên Hiệp Quốc mới cho phổ biến một thư luân lưu đến đại diện các nước, nhưng
đây cũng chỉ là một thông báo mà thôi chứ không kêu gọi một hành động quốc tế
nào cả.
(Đến đây xin mở một
ngoặc đơn. Sự nhu nhược này không phải do lỗi của bộ ngoại giao, mà là vì bộ
ngoại giao không có quyền quyết định. Chính sách cũng như hành động đối ngoại
hoàn toàn ở trong tay một một vài người trong bộ chính trị; những người này
khống chế được bộ máy đảng và nhà nước và quyết định chính sách đối ngoại một
cách hoàn toàn bí mật. Ngay cả những cấp lãnh đạo, kể cả đa số ủy viên trung
ương đảng, cũng chỉ biết đến những thay đổi định hướng đối ngoại rất lâu sau
khi chúng đã thành một thực tế. Cuối thập niên 1950 Lê Duẩn và Lê Đức Thọ quyết
định theo Trung Quốc (để có thể phát động nội chiến) và thanh trừng những phần
tử bị cáo buộc là "xét lại chống đảng" vì thân Liên Xô. Không ai
biết. Gần mười năm sau họ đổi hướng 180 độ và theo Liên Xô chống Trung Quốc.
Cũng không ai biết. Năm 1984 sau khi Liên Xô bối rối không bảo vệ được chế độ
CSVN nữa, Nguyễn Văn Linh được đưa trở lại bộ chính trị rồi trở thành tổng bí
thư để thực hiện chính sách đầu hàng và thần phục Trung Quốc cùng với Lê Đức
Anh và Đỗ Mười. Vẫn không ai biết. Trí thức Việt Nam còn tung hô Nguyễn Văn
Linh như một người của đổi mới mà không biết rằng ông ta chỉ là người của Trung
Quốc).
Chính quyền CSVN đã
không nói gì với nhân dân. Họ không cần giải thích gì cả bởi vì họ không thấy
có một bổn phận nào đối với nhân dân Việt Nam cả; họ là một lực lượng chiếm
đóng và thống trị chứ không phải là một chính quyền Việt Nam. Họ còn dùng bọn
côn đồ - mà họ vẫn thường dùng để hành hung những người dân chủ - để gây bạo
động và lấy đó làm cớ để cấm đoán những cuộc biểu tình của những người yêu nước
phản đối hành động xâm lược của Bắc Kinh. Nếu họ thực sự là dụng cụ của Trung
Quốc để bán đứng đất nước họ cũng không thể làm khác.
Chúng ta có thể tự hỏi
tại sao Trung Quốc lại làm như vậy? Hành động của họ đáng lẽ phải là một hành
động ngu xuẩn rất có hại cho họ, nhưng họ đã thành công bởi vì họ biết trước phản
ứng của Hà Nội. Tất cả diễn ra như một kịch bản đã được chuẩn bị trước.
Không thể loại trừ khả
năng là giữa Bắc Kinh và Hà Nội đã có những thỏa ước không được công bố và Bắc
Kinh đã dựa vào đó để hành động. Nếu không thì không ai có thể giải thích tại
sao chính quyền Hà Nội không đưa vấn đề ra công pháp quốc tế dù sau hơn 20 lần
tiếp xúc vẫn chỉ nhận được một câu trả lời trịch thượng của Bắc Kinh là không
có gì để thảo luận cả vì họ hoàn toàn đúng. Người ta có thể nghĩ như vậy khi
đọc lại bản tuyên bố chung Việt – Trung ngày 21/06/2013 sau chuyến thăm viếng
Bắc Kinh của ông Trương Tấn Sang:
"Hai bên hoan
nghênh Thỏa thuận sửa đổi liên quan tới Thỏa thuận
thăm dò chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi trong Vịnh Bắc Bộ
được ký kết giữa doanh nghiệp hữu quan hai nước, nhất trí mở rộng diện
tích khu vực thỏa thuận, kéo dài thời hạn thỏa thuận, cùng nhau thúc đẩy
hoạt động thăm dò chung đối với cấu tạo dầu khí vắt ngang đường phân định trong
Vịnh Bắc Bộ sớm đạt được tiến triển tích cực". (Tác giả tô đậm những
cụm từ đáng chú ý).
Thỏa thuận sửa đổi nào?
Thoả thuận thăm dò chung nào? Khu vực thỏa thuận nào? Mở rộng diện tích khu vực
thỏa thuận tới đâu? Nhân dân Việt Nam không được biết, tất cả đều chỉ là những
cam kết dấm dúi giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và quan thày Trung Quốc của họ.
Cũng không nên quên câu nói của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - một người rất
thận cận với ông Dũng đồng thời cũng là một trong những người nhiều quyền lực
nhất hiện nay - đại diện Việt Nam trong cuộc đàm phán Việt – Trung năm 2012: "Việt
Nam không còn bất cứ băn khoăn gì khi hợp tác với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực
". Không còn bất cứ băn khoăn nào, vậy việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
và Trường Sa coi như đã xong? Nếu quả thực như thế thì Trung Quốc có quyền làm
những gì họ đang làm. Có những lúc mà ngôn ngữ không đủ để nói lên sự ngạc
nhiên và phẫn nộ.
Cũng đáng ngạc nhiên và
thất vọng không kém là thái độ của nhiều trí thức Việt Nam. Họ chống ách lệ
thuộc Bắc Kinh và muốn "thoát Trung" nhưng lại ủng hộ Nguyễn Tấn
Dũng. Đối với họ Nguyễn Tấn Dũng là người tiến bộ, thân phương Tây và dám đối
đầu với Bắc Kinh. Lý do là vì ông đã gửi con đi du học Mỹ, đã gửi thông điệp đầu
năm nói tới "đổi mới thể chế" và "xây dựng dân chủ" và mới
đây đã công khai phản đối việc Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam, sau đó lại tuyên bố không chấp nhận quan hệ lệ thuộc.
Tại sao lại có thể nông cạn và dễ tính đến thế được? Việc ông Dũng
gửi con sang du học tại Mỹ không chứng minh gì cả; phần lớn các lãnh tụ chóp bu
Nga và Trung Quốc cũng làm như thế, chính bản thân Tập Cận Bình cũng đã thực
tập tại Mỹ. Chính quyền Trung Quốc cũng vừa tiết lộ là có hơn một nghìn quan
chức tỉnh Quảng Đông gửi con du học các nước phương Tây. Gửi con đi học tại Mỹ
không có nghĩa là thân Mỹ. Mà dù có được đào tạo tại phương Tây cũng không có
nghĩa là đã trở thành người dân chủ. Cho tới thập niên 1980 hầu như tất cả các
chế độ Châu Mỹ La Tinh đều là những chế độ độc tài mafia do những kẻ tốt nghiệp
tại các trường đại học Mỹ cầm đầu. Bachar al Assad, tên độc tài khát máu tại
Syria, tốt nghiệp tại Anh. Giáo dục quả nhiên thay đổi cách suy nghĩ nhưng
thường phải một hai thế hệ. Người ta cố tình gán cho Nguyễn Tấn Dũng những chủ
trương mà ông không bao giờ có, hơn nữa còn chống lại một cách hung bạo. Có
những vị hân hoan vì ông Dũng nói tới "phát huy dân chủ" trong bài
thông điệp đầu năm, nhưng đó hoàn toàn chỉ là thứ dân chủ mà ĐCSVN đã nói tới
từ thời Việt Nam Dân Chủ Công Hòa, nghĩa là dân chủ kiểu xã hội chủ nghĩa, cái
dân chủ mà bà Nguyễn Thị Doan đánh giá là ưu việt gấp triệu lần dân chủ đa
nguyên đa đảng. Hoàn toàn không có gì mới. Điều chắc chắn là ông Nguyễn Tấn
Dũng đã tuyên bố "nhất định không để nhen nhúm những tổ chức đối
lập". Đó là xây dựng dân chủ? Cũng đừng quên rằng chính ông Dũng đã ký
quyết định 97/2009/QĐ-TTg cấm phản biện và khai tử nhóm IDS.
...những lời tuyên bố mơ
hồ, chung chung, vớ vẩn của ông Dũng
"thể hiện đúng ý
chí của nhân dân ta"...
Ca tụng ông Dũng là dám
chống Trung Quốc cũng chỉ là lấy mơ ước làm sự thực, hay tệ hơn nữa là tán tụng
kẻ có quyền, một thái độ chẳng có gì đáng tự hào. Về vụ HD-981 ông Dũng đã chỉ
nói một phần nhỏ những điều mà mọi người đã biết. Còn câu "không chấp nhận
đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ
thuộc"thì quả là vớ vẩn. Có gì là khảng khái? Ai có thể nói ngược lại? Ông
Dũng còn phải cố gắng nhiều, rất nhiều, nếu muốn chứng tỏ thực tâm bảo vệ chủ
quyền dân tộc.
Điều chắc chắn là ông
Dũng đã góp phần quyết định đưa Việt Nam đi sâu vào thế lệ thuộc Trung Quốc. Lệ
thuộc Trung Quốc là chọn lựa chiến lược của ĐCSVN từ giữa năm 1984 và là trách
nhiệm chung của các bộ chính trị từ đó. Nhưng cũng có những điều chủ yếu thuộc
trách nhiệm của hành pháp, nghĩa là thủ tướng. Như cho Trung Quốc thuê dài hạn
rừng đầu nguồn; cho Trung Quốc thuê những vùng biển rộng lớn để khai thác hải
sản; cho các doanh nghiệp Trung Quốc đưa công nhân ồ ạt sang Việt Nam và tổ
chức như những khu riêng của người Hoa; cho người và hàng hóa Trung Quốc vào
Việt Nam không kiểm soát; xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc mang nhãn made in
Vietnam sang Hoa Kỳ và Châu Âu đưa thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc lên 24 tỷ
USD; cho Trung Quốc trúng thầu gần hết các dự án và sau đó thi công một cách bê
bối v.v. Cũng đừng quên Nguyễn Tấn Dũng là người bảo vệ dự án Bô-xit Tây Nguyên
một cách quả quyết nhất, tuyên bố "dự án này phải tiếp tục vì là một chủ
trương lớn của Đảng". Đinh Đăng Định chỉ có tội phản đối dự án này mà bị
cầm tù tới chết. Riêng về điểm này phải nhìn nhận là ông Trương Tấn Sang đã tỏ
ra có trách nhiệm hơn và phần nào đã bênh vực những người phản đối. Điếu Cày có
tội gì mà bị xử tới 12 năm tù sau khi đã ở tù 3 năm? Anh chẳng viết hay tuyên
bố gì đáng nói. Tội duy nhất của Điếu Cày là đã tổ chức những cuộc biểu tình
chống ngọn đuốc Thế Vận Bắc Kinh 2008. Nguyễn Xuân Nghĩa bị xử 6 năm tù -và còn
bị công an cho thường phạm đánh trong tù- chỉ vì căng những biểu ngữ
"Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam". Không thể nói rằng đây là chính sách
của Đảng; chính sách phục tùng Trung Quốc là của Đảng nhưng sự hung bạo là của
Nguyễn Tấn Dũng. Cũng không nên quan trọng hóa quá đáng vai trò của bộ chính
trị. Ông Dũng chẳng coi bộ chính trị ra gì, bộ chính trị muốn kỷ luật ông mà
không được, muốn đưa hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ vào bộ chính trị
cũng không được. Nguyễn Tấn Dũng mạnh hơn bộ chính trị vì kiểm soát được đa số
trong ban chấp hành trung ương. Ai thắc mắc điều này có thể nhìn vào những bản
án dành cho Trần Huỳnh Duy Thức và Cù Huy Hà Vũ. Duy Thức sử dụng tài liệu do
văn phòng Trương Tấn Sang cung cấp để tố cáo Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng và lãnh
16 năm tù trước sự bất lực của phe Trương Tấn Sang, Hà Vũ đòi kiện Nguyễn Tấn
Dũng về vụ Bô-xit và lãnh 7 năm dù thuộc diện con cháu công thần và được nhiều
che chở ngay trong đảng. Bản hiến pháp mới vừa có hiệu lực từ đầu năm nay trong
đó nét đậm nhất là rập khuôn theo chế độ Trung Quốc cũng là do ông Dũng đưa ra
trước đại hội Đảng thứ 11; chỉ có điều là sau đó có quá nhiều vụ bê bối bị phát
giác khiến ông không giành được chức tổng bí thư đảng như dự tính.
Cũng Nguyễn Tấn Dũng vừa
ra chỉ thị cấm biểu tình phản đối Trung Quốc xâm phạm hải phận Việt Nam. Tại
sao cấm những cuộc biểu tình chính đáng này? Và tại sao không thấy trí thức
trong nước nào lên tiếng mạnh mẽ phản đối quyết định này? Ông Dũng viện cớ ngăn
ngừa những bạo loạn như dã xảy ra tại Bình Dương, nhưng ai điều động bọn côn đồ
đập phá? Bọn này rõ ràng là được công an bảo kê. Chúng chỉ có vài chục đứa mà
dám đến các doanh nghiệp đòi phải để công nhân ngừng làm việc để đi biểu tình
và khi được trả lời là công nhân đã đi biểu tình rồi thì đòi vào khám nhà máy
xem còn công nhân không. Nhà máy cầu cứu thì được công an lời là "không
thể làm gì cả". Tại sao công an lại không thể làm gì cả, trừ khi được lệnh
cấm can thiệp? Rồi sau những thiệt hai to lớn đã có sĩ quan công an nào bị
khiển trách không? Bình thường trước một sư kiện nghiêm trọng như vậy chính bộ
trưởng công an phải tự kiểm điểm, thậm chí phải từ chức hoặc bị cách chức. Nên
nhớ rằng công an hoàn toàn ở trong tay ông Dũng. Giải thích hợp lý nhất là
chính ông Dũng đã tạo ra những cuộc bạo loạn này để có cớ cấm những cuộc biểu
tình chống Trung Quốc. Nhưng giải thích này có thể chưa đủ. Có thể còn có cả sự
phối hợp với Trung Quốc - cả trong vụ giàn khoan HD-981 lẫn những diễn tiến sau
đó - để tạo ra một tình trạng căng thẳng vừa biện minh cho sự suy sụp kinh tế
không thể che giấu được nữa vừa giúp Nguyễn Tấn Dũng lấy cớ vãn hồi an ninh
trật tự làm một cuộc đảo chính – công khai hoặc ngầm - thu tóm mọi quyền lực
trong tay và vô hiệu hóa các đối thủ. Rất có thể. Bởi vì Trung Quốc không thể
tìm được một đồng minh lý tưởng hơn ông Dũng, ông vừa hợp tác tận tình với
Trung Quốc vừa thẳng tay đàn áp những người chống Trung Quốc. Ai cũng phải thấy
là vụ giàn khoan HD-981 đã chỉ có lợi cho Nguyễn Tấn Dũng.
Nguyễn Tấn Dũng có thể
không phải là người nhiệt tình nhất với chính sách phục tùng Trung Quốc nhưng
cũng không ai có thể thân Trung Quốc hơn ông. Muốn "thoát Trung" mà
lại "phò Dũng" là rất sai, sai một cách bi đát.
Có thể nói gì thêm về
Nguyễn Tấn Dũng?
Khi lên làm thủ tướng
ông tuyên bố nếu không dẹp được tham nhũng ông sẽ từ chức. Thực tế là tham
nhũng không giảm đi, cũng không thể nói là tăng lên, mà phải nói là đã bùng nổ
dưới chính phủ của ông Dũng. Hối lộ, vơ vét, móc ngoặc, mua quan bán chức đã
trở thành qui luật dưới chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Phải nói một cách thật rõ
rệt: nếu không dẹp được tham nhũng thì đất nước không có tương lai. Nguyễn Tấn
Dũng không dẹp mà còn giúp tham nhũng bành trướng. Như vậy không thể viện dẫn
bất cứ lý do nào để ủng hộ ông.
Ông Dũng đã khởi xướng
ra "sáng kiến" dùng bọn côn đồ làm cánh tay nối dài của công an để
hành hung dân oan và những người dân chủ. Tôi được nghe hai tiếng "đầu
gấu" lần đầu tiên từ ông Hoàng Minh Chính qua điện thoại năm 2002. Ông
Chính cùng các thân hữu tới tòa án ủng hộ Lê Chí Quang đang bị xét xử. Ông la
lên: "Chúng nó dùng bọn đầu gấu đánh anh em dân chủ!". Lúc đó ông
Dũng vừa lên làm phó thủ tướng nhưng quyền lực át hẳn ông thủ tướng rất lu mờ
Phan Văn Khải. Vài năm sau chính ông Hoàng Minh Chính cũng bị bọn đầu gấu xô
đẩy và bị ném đồ dơ bẩn khi đi chữa bệnh ở Mỹ về, người nhà bị hành hung. Hiện
tượng đầu gấu liên tục phát triển cùng với quyền lực của ông Dũng, đến mức giờ
đây khó phân biệt công an và côn đồ. Hầu như không có người dân chủ trẻ nào
không bị đánh, kể cả các phụ nữ như Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Hoàng Vi.
Dưới chính quyền của ông
Dũng công an trở thành hung bạo. Hiện tượng tra tấn nghi can, dùng thường phạm
đánh chính trị phạm trong nhà tù, đánh người, thậm chí đánh chết người, trong
đồn công an ngày càng trở thành bình thường. Đó chủ yếu là thành quả của ông
Dũng. Không thể nói rằng trách nhiệm của ông Dũng chỉ là đã không kiểm soát
được công an. Ông nắm rất vững lực lượng công an, ông xuất thân là một công an
và từng là thứ trưởng trực bộ công an. Công an không thể làm những gì mà ông
cấm.
Nhiều người nói hãy cứ
tập trung phát triển kinh tế rồi sẽ có dân chủ. Những người này không hiểu kinh
tế và nói bậy. Nhưng ngay cả như thế thì Nguyễn Tấn Dũng cũng không phải là
người lãnh đạo quốc gia chấp nhận được. Ông tỏ ra rất thiếu bài bản về kinh tế.
Một vài thí dụ:
-Ít lâu sau khi chính
thức lên làm thủ tướng ông sang thăm Mỹ và tìm gặp Alan Greenspan, vừa mãn
nhiệm kỳ chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ, để chiêm ngưỡng một thiên tài kinh
tế. Chỉ một thời gian ngắn sau thế giới nhận ra Alan Greenspan là thống đốc tồi
nhất từ một thế kỷ và đã gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa từng có.
- Cuối năm 2007 ông Dũng
tung ra 150 nghìn tỷ đồng để mua 9 tỷ USD làm cả nước điêu đứng vì vật giá tăng
vọt, lý do là để "hỗ trợ đồng đô la" vì sợ hối suất đồng đô la Mỹ sẽ
giảm sút nghiêm trọng so với đồng tiền Việt Nam; dự đoán này sai một cách lố
bịch vì điều ngược lại đã xảy ra. Đồng đô la lúc đó bằng 15.000 đồng Việt
Nam, ngay sau đó nó đổi lấy 18.500 đồng.
- Cuối năm 2008 chính
phủ của ông Dũng trổ tài một lần nữa. Thấy thực phẩm lên giá đột ngột họ ra
lệnh cấm xuất cảng gạo vì nghĩ rằng giá gạo sẽ còn tăng thêm và sợ bán hố. Sau
đó thì giá gạo xuống nhanh và nông dân khốn khổ. Thực ra giá thực phẩm chỉ biến
động trong một thởi gian ngắn, ngay lúc ông Dũng lấy quyết định ngớ ngẩn đó thị
trường gạo đã trở lại bình thường rồi.
- Năm 2009 ông Dũng tung
ra "gói kích cầu" 8 tỷ USD để kích thích tăng trưởng kinh tế. Theo
lời bộ trưởng Kế Hoạch và Đầu Tư Bùi Quang Vinh thì số tiền 8 tỷ USD này đã mất
toi và "doanh nghiệp bây giờ chết hết rồi".
Sai lầm tai hại nhất của
ông Dũng là lập ra những tập đoàn lớn, bắt chước các chaebol của Hàn Quốc dù
không có những cấp lãnh đạo tương xứng và cũng không có cả những công ty đúng
nghĩa. Kết quả là tất cả 127 tập đoàn đều lỗ nặng vì chỉ là những ổ lãng phí và
tham nhũng. Chúng đang gánh một tổng số nợ gần 100 tỷ USD. Ai sẽ trả cái giá
kinh khủng của sự ngu dốt này nếu không phải là thế hệ đang lớn lên? Trung bình
mỗi người Việt Nam sẽ phải trả 1000 USD (22 triệu đồng) vì sự bất tài, tham
nhũng và tính vĩ cuồng của chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Trong kỷ nguyên tri
thức này không một quốc gia nào có thể chấp nhận một người lãnh đạo thiếu hiểu
biết như ông Dũng mà không tàn lụi. Ngày nay người ta không còn có thể nói là
đã có các cố vấn vì các vấn đề đã trở thành quá phức tạp và các dữ kiện thay
đổi quá nhanh chóng. Muốn tuyển chọn các cố vấn có thực tài và sau đó trọng tài
giữa các đề nghị phức tạp thì bắt buộc phải có một trình độ nào đó mà ông Dũng
hoàn toàn không có.
Điều quan trọng cần được
đặc biệt lưu ý là Việt Nam vừa để mất một cơ hội bằng vàng để vươn lên. Năm
2007, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới vốn và kỹ thuật
nước ngoài đã ồ ạt đổ vào nước ta. Khối lượng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
lớn hơn tổng số đầu tư vào tất cả các nước trong vùng. Khối lượng đầu tư nước
ngoài to lớn này có lúc đã tạo ra ảo tưởng, nhưng sau đó sự bất tài, tham nhũng
và những vụ án chính trị thô bạo đã khiến các nhà đầu tư chán ngán bỏ đi. Họ sẽ
chỉ trở lại nếu Việt Nam thay đổi chế độ chính trị.
Đặc tính nổi bật và phải
lên án nhất của ông Dũng là sự hung bạo đối với những người dân chủ. Những vụ
trước đây bị xử 2 hoặc 3 năm – như thế đã là rất thô bạo vì các nạn nhân hoàn
toàn vô tội - có thể bị xử trên 10 năm trong mấy năm gần đây sau khi ông Dũng
đã thu tóm được phần lớn quyền lực trong tay. Vào năm 2007 Lê Thị Công Nhân bị
xử 3 năm tù, Nguyễn Văn Đài 4 năm, nhưng từ năm 2010 trở đi Trần Huỳnh Duy Thức
bị xử 16 năm, Điếu Cày 15 năm, Tạ Phong Tần 10 năm, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng 9
năm, Đỗ Thị Minh Hạnh 7 năm. Sự hung bạo đã tăng gấp ba.
Tóm lại Nguyễn Tấn Dũng
là một người rất thiếu kiến thức và khả năng, rất tham nhũng, rất tận tình với
Trung Quốc và rất hung bạo đối với những người dân chủ và những người chống
chính sách lệ thuộc vào Bắc Kinh. Hơn nữa còn là người đã gây thiệt hại lớn
nhất - về mọi mặt kinh tế, xã hội, đạo đức và môi trường - cho đất nước từ hơn
mười năm nay. Người ta có thể không dám đả kích ông Dũng vì ông là người đầy
quyền lực và rất hung bạo, nhưng ủng hộ và ca tụng ông là chuyện khác.
Làm sao không khỏi phiền
lòng khi đọc thư ngỏ của nhiều trí thức có uy tín đánh giá những lời tuyên bố
mơ hồ, chung chung, vớ vẩn của ông Dũng "thể hiện đúng ý chí của nhân dân
ta". Ý chí của nhân dân ta đâu phải chỉ có thế. Hay khi đọc lời thuật rằng
"cuộc hội thảo về "thoát Trung" là do cảm hứng vì những lời
tuyên bố của thủ tướng". Cảm hứng quá hời hợt. Và làm sao có thể thảo luận
về "thoát Trung" nếu, như ban tổ chức yêu cầu, không được phép phê
phán một chính quyền coi phụ thuộc Trung Quốc là điều kiện để tồn tại? Cần nhấn
mạnh lệ thuộc Trung Quốc không phải là yêu cầu của nhân dân Việt Nam mà chỉ là
nhu cầu sống còn của chế độ cộng sản.
Các trí thức đang ủng hộ
ông Dũng và muốn ông Dũng có thế mạnh hơn nữa phải rất cảnh giác. Họ có thể sắp
được mãn nguyện đấy, nhưng đó sẽ chỉ là một thảm kịch cho đất nước.
Để kết luận, xin có một
lời cải chính nếu những gì vừa viết ở trên có thể khiến độc giả nghĩ rằng tôi
bi quan. Không, tôi không hề bi quan. Trái lại tôi tin rẳng chúng ta có thể lạc
quan. Chúng ta đang đứng trước một khúc quanh lịch sử quan trọng, hạn kỳ dân
chủ có thể rất gần.
Dù muốn hay không Trung
Quốc cũng sẽ không thể là một chỗ dựa cho chế độ cộng sản Việt Nam nữa. Trung
Quốc đã tích lũy quá đủ mâu thuẫn và khó khăn và đang sắp đi vào một cuộc khủng
hoảng rất lớn. Khủng hoảng kinh tế, tài chính và môi trường. Khủng hoảng mô
hình, chính trị, đồng thuận và căn cước. Chính sự thống nhất của Trung Quốc
cũng sẽ không được bảo đảm. Trung Quốc sẽ phải dồn mọi cố gắng để lo cho chính mình
và sẽ không còn sức lực và ý chí để tiếp tục chính sách bành trướng bá quyền.
Dù muốn hay không quan hệ lệ thuộc Việt Trung cũng sẽ phải chấm dứt. Vấn đề lớn
của chúng ta không phải là "thoát Trung" mà là "giải Cộng"
nghĩa là chấm dứt chế độ độc tài đảng trị trong tinh thần hòa giải và hòa hợp
dân tộc.
Ngay cả nếu kịch bản
Nguyễn Tấn Dũng thâu tóm mọi quyền lực xảy ra thì nó cùng lắm cũng chỉ có thể
làm chậm lại đôi chút chứ không thể ngăn chặn tiến trình dân chủ hóa. Nó sẽ chỉ
là một sự chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân, và sự chuyển hóa
này cũng chỉ là một chặng đường quen thuộc trong tiến trình đào thải của các
chế độ độc tài.
Chúng ta còn một lý do
quan trọng khác để tin tưởng: một tầng lớp trí thức chính trị, tầng lớp mà
chúng ta chưa bao giờ có trong suốt dòng lịch sử, đang hình thành. Đó là những
trí thức trẻ. Họ hiểu biết về chính trị và tình hình thế giới hơn hẳn thế hệ
cha anh, không ràng buộc với chế độ, không khiếp sợ cũng không trông đợi gì ở
bạo quyền và thẳng thắn chọn lựa dân chủ. Họ đã nắm được chìa khoá của tương
lai, kể cả tương lai rất gần. Sự chuyển giao thế hệ sắp hoàn tất. Đất nước phải
thay đổi vì đã thay da đổi thịt.
Kỷ nguyên tự do dân chủ
sắp mở ra và các thế hệ mai sau sẽ nhận diện những con người của đất nước hôm
nay. Ở thời điểm này quỵ lụy, luồn cúi không chỉ là bệ rạc mà còn là dại dột.
Nguyễn Gia Kiểng
Dân chê đại biểu
quốc hội dốt
Dân chê đại biểu quốc hội dốt
CTV
Danlambao - "Sao đại
biểu quốc hội dốt thế?", đó là ý kiến cử tri vừa được hai vị đại biểu
Nguyễn Bá Thuyền và Đỗ Văn Đương nêu ra trong nghị trường hôm 13/6, phiên họp
bàn về nội dung sửa đổi việc lấy phiếu tín nhiệm.
Trước đó, 500 đại biểu quốc hội đã nhận được một bức thư của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, thông báo dừng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do quốc hội bầu ra, nhưng không nêu rõ lý do vì sao dừng.
Đại biểu quốc hội 'dốt'
Trước đó, 500 đại biểu quốc hội đã nhận được một bức thư của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, thông báo dừng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do quốc hội bầu ra, nhưng không nêu rõ lý do vì sao dừng.
Đại biểu quốc hội 'dốt'
Đại biểu quốc hội Nguyễn Bá Thuyền
|
Theo báo Người Lao Động, phát biểu tại cuộc họp, ông Nguyễn Bá Thuyền lên
tiếng công kích việc duy trì 3 mức tín nhiệm từng được áp dụng trước đó là: Tín
nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp.
Vị đại biểu đoàn Lâm Đồng ví von 3 mức tín nhiệm này giống như chuyện vợ chồng với 3 mức: "Chung thủy cao, chung thủy và chung thủy thấp". Khi ông chồng lăng nhăng, bà vợ đòi sửa lại thành 2 mức "Chung thủy hoặc bồ bịch". Ông chồng không nghe, vẫn đòi giữ lại 3 mức như cũ.
Ông Thuyền mỉa mai: "Bà vợ bảo ngay: dây thần kinh của ông bị đứt à?"
Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền cho biết, việc lấy phiếu tìn nhiệm hàng năm được cử tri ủng hộ nhưng nay quốc hội lại bỏ. Trong khi 3 mức tiến nhiệm bị dân chê thì vẫn được giữ lại.
"Chúng tôi đi tiếp xúc cử tri, họ bảo đại biểu Quốc hội sao dốt thế nhỉ?”, ông Thuyền chua chát thừa nhận.
Đồng tình với đại biểu Nguyễn Bá Thuyền, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội -ông Đỗ Văn Đương nói: “Đúng như anh Nguyễn Bá Thuyền nói, tôi gặp cử tri họ nói sao đại biểu Quốc hội dốt thế, tôi cũng chỉ nói là sẽ cố gắng nghiên cứu”.
Lấy phiếu tín nhiệm
Theo nghị quyết 35 về việc lấy phiếu tín nhiệm của quốc hội, 49 chức danh lãnh đạo chủ chốt gồm chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội... và các bộ trưởng sẽ được tổ chức lấy phiếu tín nhiệm hàng năm tại quốc hội.
Kỳ lấy phiếu tín nhiệm lần đầu tiên được diễn ra vào kỳ họp quốc hội hồi tháng 5/2013, nội các do thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu khi đó đã phải nhận kết quả thảm bại. Thậm chí, thống đốc ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình đã phải 'đội sổ' với 209 phiếu tín nhiệm thấp.
Dự kiến, việc lấy phiếu tiếp theo sẽ được diễn ra trong kỳ họp quốc hội tháng 6, năm 2014. Tuy nhiên, gần đến ngày khai thì chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thông báo kỳ họp quốc hội lần này sẽ không tổ chức lấy phiếu tín nhiệm mà không giải thích rõ lý do.
Tại kỳ họp lần này, việc lấy phiếu tín nhiệm được đề nghị sửa đổi thành 4 năm một lần, tức sau mỗi nhiệm kỳ đối với các vị trí lãnh đạo chủ chốt.
*
Mặc dù tự nhận là một 'cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân dân bầu ra', quốc hội Việt Nam trên thực tế là một cơ quan không có thực quyền. Chính phủ Việt Nam do đảng cộng sản nắm quyền hoàn toàn kiểm soát và chi phối các hoạt động của quốc hội. Cơ quan này từ khi thành lập cho đến nay vẫn thường xuyên bị người dân gọi là 'quốc hội bù nhìn'.
Đáng chú ý, đây là lần đầu tiên nghị trường quốc hội xuất hiện một ý kiến phê phán mạnh mẽ của nhân dân, trong đó trình độ và năng lực đại biểu quốc hội bị chê là 'dốt'.
Vị đại biểu đoàn Lâm Đồng ví von 3 mức tín nhiệm này giống như chuyện vợ chồng với 3 mức: "Chung thủy cao, chung thủy và chung thủy thấp". Khi ông chồng lăng nhăng, bà vợ đòi sửa lại thành 2 mức "Chung thủy hoặc bồ bịch". Ông chồng không nghe, vẫn đòi giữ lại 3 mức như cũ.
Ông Thuyền mỉa mai: "Bà vợ bảo ngay: dây thần kinh của ông bị đứt à?"
Đại biểu Nguyễn Bá Thuyền cho biết, việc lấy phiếu tìn nhiệm hàng năm được cử tri ủng hộ nhưng nay quốc hội lại bỏ. Trong khi 3 mức tiến nhiệm bị dân chê thì vẫn được giữ lại.
"Chúng tôi đi tiếp xúc cử tri, họ bảo đại biểu Quốc hội sao dốt thế nhỉ?”, ông Thuyền chua chát thừa nhận.
Đồng tình với đại biểu Nguyễn Bá Thuyền, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội -ông Đỗ Văn Đương nói: “Đúng như anh Nguyễn Bá Thuyền nói, tôi gặp cử tri họ nói sao đại biểu Quốc hội dốt thế, tôi cũng chỉ nói là sẽ cố gắng nghiên cứu”.
Lấy phiếu tín nhiệm
Theo nghị quyết 35 về việc lấy phiếu tín nhiệm của quốc hội, 49 chức danh lãnh đạo chủ chốt gồm chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội... và các bộ trưởng sẽ được tổ chức lấy phiếu tín nhiệm hàng năm tại quốc hội.
Kỳ lấy phiếu tín nhiệm lần đầu tiên được diễn ra vào kỳ họp quốc hội hồi tháng 5/2013, nội các do thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu khi đó đã phải nhận kết quả thảm bại. Thậm chí, thống đốc ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình đã phải 'đội sổ' với 209 phiếu tín nhiệm thấp.
Dự kiến, việc lấy phiếu tiếp theo sẽ được diễn ra trong kỳ họp quốc hội tháng 6, năm 2014. Tuy nhiên, gần đến ngày khai thì chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thông báo kỳ họp quốc hội lần này sẽ không tổ chức lấy phiếu tín nhiệm mà không giải thích rõ lý do.
Tại kỳ họp lần này, việc lấy phiếu tín nhiệm được đề nghị sửa đổi thành 4 năm một lần, tức sau mỗi nhiệm kỳ đối với các vị trí lãnh đạo chủ chốt.
*
Mặc dù tự nhận là một 'cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân dân bầu ra', quốc hội Việt Nam trên thực tế là một cơ quan không có thực quyền. Chính phủ Việt Nam do đảng cộng sản nắm quyền hoàn toàn kiểm soát và chi phối các hoạt động của quốc hội. Cơ quan này từ khi thành lập cho đến nay vẫn thường xuyên bị người dân gọi là 'quốc hội bù nhìn'.
Đáng chú ý, đây là lần đầu tiên nghị trường quốc hội xuất hiện một ý kiến phê phán mạnh mẽ của nhân dân, trong đó trình độ và năng lực đại biểu quốc hội bị chê là 'dốt'.
Quan niệm của ý đảng và lòng dân về cái quyền tự do ngôn luận
Nguyễn Dư (Danlambao) - Khi bước vào diễn đàn tự do ngôn luận,
chúng ta nên tập làm quen, không cần thiết phải tức tối, thắc mắc, nóng giận vì
khác quan điểm với những bài viết nặc danh, vô danh, chính danh hay của một bút
danh ABC nào đó. Cái mà chúng ta nhắm đến là sự việc đáng bàn, cần bàn, đáng
tranh luận hay không cần thiết phải tranh luận.
Vì là diễn đàn tự do cho nên người viết muốn
viết gì thì viết kể cả chửi tục, viết bậy, nói ngược, đổi trắng thay đen...;
còn người chủ bút đôi khi không đồng quan điểm cho nên muốn đăng hay không là
quyền của họ. Nếu người chủ bút của một tờ báo không đồng quan điểm với bài
viết, họ có quyền cân nhắc nên không cho đăng, không có nghĩa là họ bịt miệng
người viết mà là họ thấy quan điểm đó không cần thiết để công bố trên diễn đàn
tự do. Người viết có quyền gởi cho báo khác hay thành lập một trang báo cá
nhân. Pháp luật của quốc gia thật sự là dân chủ không cấm, ngược lại còn khuyến
khích, bảo vệ. Điều quan trọng là người ta có đọc hay không, hay chỉ mới nghe
đến cái tên thôi thì là muốn bỏ chạy mất dép.
Muốn viết sao thì viết nhưng cần phải thận
trọng. Khi chúng ta đụng chạm danh dự đến một người hay một tập thể nào đó mà
làm cho họ phải thân bại, danh liệt rồi tiêu tan sự nghiệp thì coi chừng người
ta truy tố trước pháp luật: một là bồi thường về tinh thần; hai là về vật chất.
Về tinh thần thì cần phải chứng minh đối phương viết sai sự thật nào. Về vật
chất thì phải có bằng chứng số lượng những gì đã thiệt hại. Không thể nói khơi
khơi rồi kết tội người ta một cách vô căn cứ theo cảm tính.
Sau khi xảy ra chuyện vì bài viết đã lên khuôn
công bố trước công luận, đây là bằng chứng buộc tội đi đến bị truy tố. Lúc này luật
pháp phải vào cuộc, không khó khăn truy ra tên, họ thật của người viết và người
bị hại để đối chất. Không cần và không được phép phải theo dõi danh tính, rình
mò, xâm nhập vào hộp thơ để đọc lén mỗi đời tư cá nhân; là vi phạm pháp luật;
một việc làm không chính danh và hèn hạ.
Tên, họ đến lúc này thì rất quan trọng và cần
thiết. Bút danh, nặc danh hay các danh xưng khác không còn ý nghĩa nữa.
Người bị hại, tức nguyên đơn không chứng minh
hợp lý trước pháp luật đối phương xuyên tạc, nói xấu mình thì phải trả mọi án
phí cho phiên tòa; bằng ngược lại, nếu có bằng chứng thì danh dự, tài sản bị
thiệt hại phải đưa lên bàn cân công lý. Người viết sai sự thật phải bồi thường,
trả giá theo qui định luật pháp bằng sức nặng của đồng tiền chứ không phải là
bằng sức mạnh của nhà tù và bạo lực. Chính quyền Việt Nam sử dụng luật pháp tùy
tiện cho nên mọi xung đột về tư tưởng đều giải quyết bằng nhà tù, bằng bạo lực.
Dân côn đồ anh chị ngoài đường phố, chỉ cần một câu "khó nghe" thôi,
cũng xử sự với nhau tương tự. Chỉ có những loại người không có chính nghĩa,
không biết phải quấy, không có lời lẽ chân chính mới đi trấn áp đối phương.
Trước đây gia đình của ông Huỳnh Ngọc Tuấn, cha
của cô Huỳnh Thục Vy và Huỳnh Trọng Hiếu ở Quảng Nam bị công an phạt tiền vì
viết bài "nói xấu" đảng gởi cho báo chí "phản động". Công
an tự kết tội, tự quyết định phạt tiền không cần tranh tụng trước tòa. Đây là
một việc làm tùy tiện, vô lối, không có nhân cách của những cơ quan thi hành
luật pháp quốc gia.
Ở đây tôi xin trích một đoạn nguyên con phần kết
luận của một bài viết chửi bới Anh Ba sàm trên báo Pháp Luật Online:
"Tự do ngôn luận được Hiến pháp nước ta bảo
hộ, nhưng không có nghĩa là thích nói gì thì nói. Tự do ngôn luận nhưng cần
tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và quan trọng hơn, phải nói đúng, nói trúng.
Những kẻ nói bậy, nói sàm, nói ngược bất chấp mọi sự đúng đắn, khách quan như
Nguyễn Hữu Vinh cần được loại trừ, ngăn chặn kịp thời, trả lại sự trong lành,
tiến bộ của dư luận trong và ngoài nước..."
Dạ thưa tác giả bài viết, em xin hỏi: "Tự
do ngôn luận được Hiến pháp nước ta bảo hộ, nhưng không có nghĩa là thích nói
gì thì nói", là nghĩa làm sao? "Tự do ngôn luận nhưng cần
phải tuân thủ hiến pháp"(!) Câu này thì lý loạn sai hoàn toàn, thưa
đồng chí ạ! Chính vì tuân thủ hiến pháp nên người dân mới có quyền, được quyền
tự do ngôn luận. Người không tuân thủ hiến pháp chính là đảng ta à nghe! Trong
hiến pháp có ghi là người dân có quyền tự do ngôn luận kia mà! Còn nữa: Pháp
luật không buộc con người ta phải nói trúng, nói đúng bởi vì phàm là con người
thì không ai giống ai: có người thì bình thường, có người thì tưng tửng, có
người thì bị chạm mạch, nhưng cái quyền sống của con người do tạo hóa sinh ra
đều có quyền bình đẳng thì tại sao không được nói? Nói sai thì xin lỗi, cùng
lắm thì bị phạt như vừa nêu. Tại sao phải sợ nói sai? Tại sao phải loại trừ họ
ra khỏi xã hội, hả?
Không cần phải đọc nguyên bài "luận
văn" chửi bới Anh Ba Sàm làm gì, bởi vì không có gì quan trọng phải đáng
mổ xẻ. Hơn nữa, tác giả muốn nói gì thì nói, muốn viết gì thì viết: viết sàm,
viết bậy cũng chả sao, quyền tự do ngôn luận mà. Chuyện này thì tôi xin nhường
quyền phán xét lại cho những độc giả. Nhưng có một đoạn quan trọng (như đã
trích) cần phải lên tiếng vì nó cố tình méo mó, vi phạm hiến pháp quốc gia, làm
cho người ta hiểu sai về quyền tự do ngôn luận theo ý đảng; làm ảnh hưởng không
tốt đến cộng đồng xã hội.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching