Hội
nghị Quốc phòng Mỹ-ASEAN
: Mỹ nhấn mạnh
lại ưu tiên Châu Á
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel chuẩn bị họp với các bộ trưởng
Quốc phòng ASEAN - REUTERS
Trọng Nghĩa
Bắt
đầu từ hôm nay, 02/04/2014, Bộ trưởng
Quốc phòng 10 nước ASEAN cùng với
đồng nhiệm Mỹ
họp lại tại
tiểu bang Hawaii để thảo
luận về các phương
án tăng cường hợp tác. Dù chỉ
là một hội nghị
không chính thức,
nhưng sự kiện
các lãnh đạo quốc phòng Đông Nam Á và Hoa Kỳ lần đầu
tiên gặp nhau trên đất Mỹ
được cho là mang một ý nghĩa quan trọng
: Biểu thị quyết
tâm của Washington trong
việc đẩy mạnh
chiến lược xoay trục
qua Châu Á.
Phát biểu với các nhà báo vào
hôm qua trên phi cơ chở ông đến Honolulu tham gia hội nghị, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã nói
rõ hơn về nguyên do thúc đẩy ông mời các đồng nhiệm ASEAN đến họp tại Mỹ. Đó là xác định rõ quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc xúc tiến chiến lược tái cân bằng lực lượng qua khu vực châu Á, đã khởi sự từ cách nay ba năm, một chủ trương nhằm mục tiêu củng cố quan hệ và phối hợp hành động với các đồng minh kết ước và đối tác trong vùng.
Một trong những lý do thúc đẩy Mỹ siết chặt quan hệ với ASEAN, theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, đó là vì Hiệp hội các nước Đông Nam Á là « tổ chức duy nhất tại vùng châu Á-Thái
Bình Dương » có một tính thuần nhất, một tiến trình củng cố quan hệ nội bộ, một sự phối hợp nhất định trong khuôn khổ cơ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng ADMM+ mà Hoa Kỳ
đã tham gia từ năm 2010.
Hội nghị các Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ-ASEAN mở ra từ hôm nay, còn là dịp để ông Hagel trấn an các đối tác của Mỹ ở châu Á rằng vấn đề cắt giảm ngân sách tại Hoa Kỳ không làm
lu mờ ưu tiên mà Washington dành cho chiến lược xoay trục qua vùng châu
Á-Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã nhắc lại một số quyết định cụ thể hóa ưu tiên chiến lược đó đang được thực hiện trong khu vực.
Tại vùng Đông Nam Á
đó là kế hoạch bố trí tàu cận chiến duyên hải LCS cực kỳ hiện đại tại Singapore, đúc kết đàm phán với Philippines để sử dụng các cơ sở quân sự tại căn cứ Subic Bay trên cơ sở luân phiên, cắm 1.150 lính thủy quân lục chiến tinh nhuệ và bốn máy bay trực thăng CH-53E
Super Stallion tại miền Bắc Úc nhìn thẳng lên Biển Đông ...
Ngoài vùng Đông Nam Á, theo ông Hagel,
Hoa Kỳ cũng đạt bước tiến trong kế hoạch thiết lập trạm radar phòng thủ tên lửa AN/TP2 ở Nhật Bản, trong phương án dời căn cứ không quân Mỹ Futenma qua một nơi khác thuận tiện hơn trên đảo Okinawa ...
Điều mà Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mong đợi là sau Hội nghị tại Hawaii, các bộ trưởng quốc phòng ASEAN sẽ nhận thức rõ hơn về quyết tâm dấn thân của Mỹ vào vùng Châu Á
-Thái Bình Dương, về khả năng phối hợp hành động và thông tin với nhau giữa Hoa Kỳ và Đông
Nam Á, và những lĩnh vực mà hai bên có thể hợp tác nhiều hơn nữa, bao gồm cả lãnh vực cứu hộ và cứu nạn.
Dù không đích danh nêu tên Trung Quốc, nhưng ông Hagel đã xác
định rằng việc tăng cường hợp tác Mỹ-ASEAN « không nhằm đẩy bất kỳ ai ra bên
ngoài, mà nhằm bảo đảm quyền tự do sử dụng các tuyến đường biển, bảo đảm tính rộng mở của bầu trời và không gian mạng ».
Trong những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng có nhiều động thái quyết đoán bị cáo buộc là hạn chế quyền tự do lưu thông trên không
và trên biển, nhưng quyết định mở rộng vùng nhận dạng phòng không trên Biển Hoa Đông, hay quy
định buộc tàu cá ngoại quốc phải xin phép trước, khi muốn vào hoạt động trong vùng Biển Đông mà Bắc Kinh đơn phương cho là thuộc chủ quyền của họ.
Giới chức Mỹ trình bày
chính sách tái cân bằng lực lượng ở Châu Á
·
·
·
Tin liên hệ
Hình ảnh/Video
Video
Philippines đệ trình luận chứng trong vụ kiện Trung Quốc
Video
Tàu Hải quân VN tham gia diễn tập với ASEAN và đối tác
CỠ CHỮ
02.04.2014
Trong hội nghị Asia Connect do Asia Society và Viện Chính sách của
Asia Society tổ chức, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á
–Thái bình dương Danny Russel đã đề cập tới chính sách tái cân bằng lực lượng
sang Châu Á của Hoa Kỳ, trong bối cảnh Washington đang tăng cường các hoạt động
ngoại giao ráo riết tại Châu Á, với cuộc gặp giữa Tổng Thống Obama và các lãnh
đạo Châu Á tại La Haye tuần trước, các chuyến công du của Ngoại trưởng Kerry
tới khu vực, và chuyến đi của Bộ trưởng Quốc phòng Hagel tới Honolulu bây giờ
để tham dự một loạt cuộc họp quy tụ các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN.
Đặc biệt Hoa Kỳ nêu lên những quan ngại về tình hình ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương Danny Russel nói Hoa Kỳ chứng kiến một xu hướng thiên về dùng vũ lực để uy hiếp tinh thần và đe dọa các nước tranh chấp với Trung Quốc, ông nói rằng đó không phải là đường lối để khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
Ông nói sự kiện Hoa Kỳ không phải là một trong các bên đòi chủ quyền có thể gây hiểu lầm. Ông khẳng định Hoa Kỳ không đưa ra một lập trường về các tuyên bố chủ quyền chồng chéo.
Nhưng điều đó không có nghĩa là Hoa Kỳ không thể minh định lập trường mạnh mẽ của mình, là những đòi hỏi chủ quyền phải được đưa ra theo các đường lối phù hợp luật quốc tế. Ông nói lập trường của Washington là các cuộc tranh chấp phải được giải quyết qua các phương tiện hòa bình, ngoại giao và hợp pháp, và tất cả các nước liên quan phải tự chế, không đưa ra những hành động trấn áp tinh thần, khiêu khích, gây bất ổn có thể phương hại đến nguyên trạng và sự ổn định của khu vực.
Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương Danny Russel tái khẳng định sự cam kết của Hoa Kỳ đối với chính sách của Mỹ tại khu vực Châu Á-Thái bình dương bởi vì đây là một ưu tiên chiến lược của Hoa Kỳ, phục vụ các lợi ích chiến lược của nước Mỹ.
Ông tuyên bố Hoa Kỳ không thể không có mặt tại Châu Á, Và mục tiêu của Mỹ trong năm 2014 là cổ vũ một hệ thống dựa trên luật lệ, cởi mở trong khu vực mà không những Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Australia, là các đồng minh chủ yếu của Mỹ theo thể chế dân chủ, mà cả các nước ASEAN và Trung Quốc, nên hợp tác để một mặt đóng góp xây dựng một môi trường an ninh và mặt khác, tạo điều kiện cho một thị trường tự do và rộng mở.
Trả lời câu hỏi về chiến thuật của Trung Quốc, đưa ra những bước nhỏ để không khiêu khích một đáp ứng bằng vũ lực, nhưng vẫn tiếp tục đặt các nước trước sự đã rồi, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Danny Russel nói những hành động của Trung Quốc làm tăng căng thẳng, và làm cho các nươc láng giềng của Trung Quốc phải xa lánh Bắc Kinh, trong đó có các bước như thiết lập khu vực hành chánh để cai quản các đảo trong vòng tranh chấp, đơn phương đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá, triển khai đơn vị tuần duyên, và triển khai các tàu bán quân sự để uy hiếp các nước khác, lập ra những khu vực phòng không mà không tham khảo ý kiến các nước khác, đều đáng quan ngại, và Philippines tuyệt đối có quyền đưa Trung Quốc ra trước tòa án trọng tài quốc tế để giải quyết cuộc tranh chấp.
Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương kết luận rằng các quan hệ hữu hảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng phục vụ lợi ích của tất cả các bên.
Hoa Kỳ muốn Trung Quốc thấy các quan hệ hữu hảo đó cũng có lợi cho Trung Quốc, cũng như cho quyền lợi của khu vực để xây dựng một hệ thống dựa trên luật lệ, có thể tạo ra sự ổn định trong các quan hệ quốc tế.
Đặc biệt Hoa Kỳ nêu lên những quan ngại về tình hình ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương Danny Russel nói Hoa Kỳ chứng kiến một xu hướng thiên về dùng vũ lực để uy hiếp tinh thần và đe dọa các nước tranh chấp với Trung Quốc, ông nói rằng đó không phải là đường lối để khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
Ông nói sự kiện Hoa Kỳ không phải là một trong các bên đòi chủ quyền có thể gây hiểu lầm. Ông khẳng định Hoa Kỳ không đưa ra một lập trường về các tuyên bố chủ quyền chồng chéo.
Nhưng điều đó không có nghĩa là Hoa Kỳ không thể minh định lập trường mạnh mẽ của mình, là những đòi hỏi chủ quyền phải được đưa ra theo các đường lối phù hợp luật quốc tế. Ông nói lập trường của Washington là các cuộc tranh chấp phải được giải quyết qua các phương tiện hòa bình, ngoại giao và hợp pháp, và tất cả các nước liên quan phải tự chế, không đưa ra những hành động trấn áp tinh thần, khiêu khích, gây bất ổn có thể phương hại đến nguyên trạng và sự ổn định của khu vực.
Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương Danny Russel tái khẳng định sự cam kết của Hoa Kỳ đối với chính sách của Mỹ tại khu vực Châu Á-Thái bình dương bởi vì đây là một ưu tiên chiến lược của Hoa Kỳ, phục vụ các lợi ích chiến lược của nước Mỹ.
Ông tuyên bố Hoa Kỳ không thể không có mặt tại Châu Á, Và mục tiêu của Mỹ trong năm 2014 là cổ vũ một hệ thống dựa trên luật lệ, cởi mở trong khu vực mà không những Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Australia, là các đồng minh chủ yếu của Mỹ theo thể chế dân chủ, mà cả các nước ASEAN và Trung Quốc, nên hợp tác để một mặt đóng góp xây dựng một môi trường an ninh và mặt khác, tạo điều kiện cho một thị trường tự do và rộng mở.
Trả lời câu hỏi về chiến thuật của Trung Quốc, đưa ra những bước nhỏ để không khiêu khích một đáp ứng bằng vũ lực, nhưng vẫn tiếp tục đặt các nước trước sự đã rồi, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Danny Russel nói những hành động của Trung Quốc làm tăng căng thẳng, và làm cho các nươc láng giềng của Trung Quốc phải xa lánh Bắc Kinh, trong đó có các bước như thiết lập khu vực hành chánh để cai quản các đảo trong vòng tranh chấp, đơn phương đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá, triển khai đơn vị tuần duyên, và triển khai các tàu bán quân sự để uy hiếp các nước khác, lập ra những khu vực phòng không mà không tham khảo ý kiến các nước khác, đều đáng quan ngại, và Philippines tuyệt đối có quyền đưa Trung Quốc ra trước tòa án trọng tài quốc tế để giải quyết cuộc tranh chấp.
Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách các vấn đề Đông Á –Thái bình dương kết luận rằng các quan hệ hữu hảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng phục vụ lợi ích của tất cả các bên.
Hoa Kỳ muốn Trung Quốc thấy các quan hệ hữu hảo đó cũng có lợi cho Trung Quốc, cũng như cho quyền lợi của khu vực để xây dựng một hệ thống dựa trên luật lệ, có thể tạo ra sự ổn định trong các quan hệ quốc tế.
Các nước sử dụng chiến
thuật gì ở biển Đông?
·
·
·
Tin liên hệ
CỠ CHỮ
02.04.2014
Một cuộc nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia (INSS)
thuộc Đại học Quốc phòng Quốc gia Hoa Kỳ mới công bố cho thấy nhiều chiến thuật
đã được các quốc gia có tranh chấp ở biển Đông sử dụng để củng cố các tuyên bố
chủ quyền của mình.
Trong cuộc nghiên cứu kéo dài một năm, INSS đã thu thập các tài liệu liên quan tới các hành động và chiến thuật của các quốc gia liên quan từ năm 1995 tới năm 2012.
Tiến sỹ Christopher Young cùng với một trợ lý đã tập hợp tất cả các bài báo từ các nguồn mở về hoạt động của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Brunei ở biển Đông để rút ra các kết luận về các chiến thuật được sử dụng.
Ông Young VOA Việt Ngữ cho biết: “Một chiến thuật thường hay được dùng nhất đó là việc sử dụng các lực lượng thi hành luật pháp, lực lượng bán quân sự và cả quân sự để củng cố các tuyên bố chủ quyền. Ngoài ra còn chiến thuật sử dụng thông tin, chiến lược truyền thông và thông cáo báo chí để thu hút sự ủng hộ của công luận ở cả trong lẫn ngoài nước. Chiến thuật pháp lý cũng được sử dụng nhưng không thông dụng như hai cách kia”.
Trong cuộc nghiên cứu kéo dài một năm, INSS đã thu thập các tài liệu liên quan tới các hành động và chiến thuật của các quốc gia liên quan từ năm 1995 tới năm 2012.
Tiến sỹ Christopher Young cùng với một trợ lý đã tập hợp tất cả các bài báo từ các nguồn mở về hoạt động của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Brunei ở biển Đông để rút ra các kết luận về các chiến thuật được sử dụng.
Ông Young VOA Việt Ngữ cho biết: “Một chiến thuật thường hay được dùng nhất đó là việc sử dụng các lực lượng thi hành luật pháp, lực lượng bán quân sự và cả quân sự để củng cố các tuyên bố chủ quyền. Ngoài ra còn chiến thuật sử dụng thông tin, chiến lược truyền thông và thông cáo báo chí để thu hút sự ủng hộ của công luận ở cả trong lẫn ngoài nước. Chiến thuật pháp lý cũng được sử dụng nhưng không thông dụng như hai cách kia”.
Quốc gia sử dụng các hành động quân sự và bán quân sự
nhiều nhất là Trung Quốc. Nếu tính tất cả các hành động quân sự xảy ra từ năm
1995, thì hơn 50% số đó là từ Trung Quốc. Tôi cũng phải nhấn mạnh rằng con số
này chỉ dựa trên các thông tin mở, đã được công bố. Chúng tôi có thể bỏ lỡ một
số sự kiện không được công bố hay thuộc diện bí mật. Đứng sau Trung Quốc là
Philippines và Đài Loan. Rất ngạc nhiên là Việt Nam tiến hành các hành động
quân sự ít hơn các nước vừa kể.
Ông Christopher Young nói.
Về khía cạnh chiến thuật quân sự và bán quân sự, ông Young giải
thích rằng nếu một quốc gia sử dụng lực lượng hải quân để tiến vào một khu vực
tranh chấp hay sử dụng lực lượng cảnh sát biển để bắt các ngư dân của các quốc
gia khác ở vùng biển tranh chấp thì đó cũng có thể coi là chiến thuật quân sự.
Nhà nghiên cứu này nói: “Ngay cả việc gia cố các công trình và bố trí lực lượng quân sự trên các hòn đảo tranh chấp cụ thể thì đó được coi là chiến thuật quân sự và bán quân sự”.
Từ nguồn dữ liệu thu thập được, ông Young cùng với đồng sự phân tích các chiến thuật và sách lược các nước này hay sử dụng nhất để củng cố các tuyên bố về chủ quyền cũng như các hành động quân sự và bán quân sự các nước sử dụng ít và nhiều nhất.
Ông nói: “Quốc gia sử dụng các hành động quân sự và bán quân sự nhiều nhất là Trung Quốc. Nếu tính tất cả các hành động quân sự xảy ra từ năm 1995, thì hơn 50% số đó là từ Trung Quốc. Tôi cũng phải nhấn mạnh rằng con số này chỉ dựa trên các thông tin mở, đã được công bố. Chúng tôi có thể bỏ lỡ một số sự kiện không được công bố hay thuộc diện bí mật. Đứng sau Trung Quốc là Philippines và Đài Loan. Rất ngạc nhiên là Việt Nam tiến hành các hành động quân sự ít hơn các nước vừa kể”.
Liên quan tới việc Philippines đưa Trung Quốc ra tòa quốc tế, ông Young nói đó là một trong các chuỗi chiến thuật về mặt pháp lý nhằm củng cố chủ quyền ở biển Đông của Manila.
Ông Young cho rằng việc Philippines gần đây kêu gọi các nước khác như Việt Nam cùng kiện Bắc Kinh tại tòa quốc tế là một chiến thuật tốt.
Ông nói với VOA Việt Ngữ: “Một số nước cùng tham gia với Philippines sẽ gây thêm áp lực lên Trung Quốc. Dĩ nhiên là hiện Manila đã gây khó chịu cho Bắc Kinh rồi nhưng nếu có thêm các nước khác thì sẽ tạo thêm nhiều áp lực chính trị hơn nữa cho Trung Quốc.
Trung Quốc từng nói rằng không một tòa án nào có thẩm quyền pháp lý trong vụ tranh chấp ở biển Đông và tôi nghĩ họ sẽ tiếp tục tuyên bố như vậy”.
Nhà nghiên cứu này nói: “Ngay cả việc gia cố các công trình và bố trí lực lượng quân sự trên các hòn đảo tranh chấp cụ thể thì đó được coi là chiến thuật quân sự và bán quân sự”.
Từ nguồn dữ liệu thu thập được, ông Young cùng với đồng sự phân tích các chiến thuật và sách lược các nước này hay sử dụng nhất để củng cố các tuyên bố về chủ quyền cũng như các hành động quân sự và bán quân sự các nước sử dụng ít và nhiều nhất.
Ông nói: “Quốc gia sử dụng các hành động quân sự và bán quân sự nhiều nhất là Trung Quốc. Nếu tính tất cả các hành động quân sự xảy ra từ năm 1995, thì hơn 50% số đó là từ Trung Quốc. Tôi cũng phải nhấn mạnh rằng con số này chỉ dựa trên các thông tin mở, đã được công bố. Chúng tôi có thể bỏ lỡ một số sự kiện không được công bố hay thuộc diện bí mật. Đứng sau Trung Quốc là Philippines và Đài Loan. Rất ngạc nhiên là Việt Nam tiến hành các hành động quân sự ít hơn các nước vừa kể”.
Liên quan tới việc Philippines đưa Trung Quốc ra tòa quốc tế, ông Young nói đó là một trong các chuỗi chiến thuật về mặt pháp lý nhằm củng cố chủ quyền ở biển Đông của Manila.
Ông Young cho rằng việc Philippines gần đây kêu gọi các nước khác như Việt Nam cùng kiện Bắc Kinh tại tòa quốc tế là một chiến thuật tốt.
Ông nói với VOA Việt Ngữ: “Một số nước cùng tham gia với Philippines sẽ gây thêm áp lực lên Trung Quốc. Dĩ nhiên là hiện Manila đã gây khó chịu cho Bắc Kinh rồi nhưng nếu có thêm các nước khác thì sẽ tạo thêm nhiều áp lực chính trị hơn nữa cho Trung Quốc.
Trung Quốc từng nói rằng không một tòa án nào có thẩm quyền pháp lý trong vụ tranh chấp ở biển Đông và tôi nghĩ họ sẽ tiếp tục tuyên bố như vậy”.
Một số nước cùng tham gia với Philippines sẽ gây thêm áp
lực lên Trung Quốc. Dĩ nhiên là hiện Manila đã gây khó chịu cho Bắc Kinh rồi
nhưng nếu có thêm các nước khác thì sẽ tạo thêm nhiều áp lực chính trị hơn nữa
cho Trung Quốc. Trung Quốc từng nói rằng không một tòa án nào có thẩm quyền
pháp lý trong vụ tranh chấp ở biển Đông và tôi nghĩ họ sẽ tiếp tục tuyên bố như
vậy.
Ông Christopher Young nói.
Trung Quốc từng tuyên bố rằng nước này không chấp nhận vụ kiện mà
Bắc Kinh cho là mưu toan của Philippines nhằm hợp thức hóa việc chiếm đóng các
đảo của Trung Quốc ở biển Đông.
Hôm 30/3, Philippines đã đệ trình lên một Tòa án quốc tế những bằng chứng chống lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với bãi Cỏ Mây.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario vừa qua cho biết tài liệu được gửi lên Tòa án tại La Hay ở Hà Lan bao gồm gần 4.000 trang phân tích cùng với rất nhiều tài liệu làm chứng cứ cho vụ việc nói trên.
Hà Nội chưa lên tiếng về lời kêu gọi cùng Manila tham gia vụ kiện chống lại việc nhận chủ quyền phần lớn diện tích biển Đông của Trung Quốc.
Trong khi đó, luật sư đại diện của chính quyền Manila trước tòa trọng tài quốc tế, từng nói với VOA Việt Ngữ rằng quyền lợi của Việt Nam ‘hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa’.
Cũng liên quan tới cuộc tranh chấp ở biển Đông, Philippines mới thông báo bắt giữ một tàu cá của Việt Nam với 11 người trên khoang mà truyền thông trong nước nói là đã bị mất tích ở Trường Sa sau khi có hai người lạ mặt có vũ trang xông lên tàu.
Chiếc tàu bị phát hiện có nhiều cá mập chết trên khoang nên đã bị cáo buộc đánh bắt cá trái phép vì vi phạm các điều luật về đánh bắt cá của Philippines.
Hôm 30/3, Philippines đã đệ trình lên một Tòa án quốc tế những bằng chứng chống lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với bãi Cỏ Mây.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario vừa qua cho biết tài liệu được gửi lên Tòa án tại La Hay ở Hà Lan bao gồm gần 4.000 trang phân tích cùng với rất nhiều tài liệu làm chứng cứ cho vụ việc nói trên.
Hà Nội chưa lên tiếng về lời kêu gọi cùng Manila tham gia vụ kiện chống lại việc nhận chủ quyền phần lớn diện tích biển Đông của Trung Quốc.
Trong khi đó, luật sư đại diện của chính quyền Manila trước tòa trọng tài quốc tế, từng nói với VOA Việt Ngữ rằng quyền lợi của Việt Nam ‘hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa’.
Cũng liên quan tới cuộc tranh chấp ở biển Đông, Philippines mới thông báo bắt giữ một tàu cá của Việt Nam với 11 người trên khoang mà truyền thông trong nước nói là đã bị mất tích ở Trường Sa sau khi có hai người lạ mặt có vũ trang xông lên tàu.
Chiếc tàu bị phát hiện có nhiều cá mập chết trên khoang nên đã bị cáo buộc đánh bắt cá trái phép vì vi phạm các điều luật về đánh bắt cá của Philippines.
No comments:
Post a Comment
Thanks for watching