X

Saturday, April 26, 2014

Thủ Tướng Ukraine tố cáo Nga muốn khởi sự Thế Chiến thứ Ba


Thủ Tướng Ukraine tố cáo Nga muốn khởi sự Thế Chiến thứ Ba


Thủ Tướng Ukraina Arseniy Yatsenyuk
  • Tin liên hệ

Hình ảnh/Video

Video

Mỹ tập trận chung với Ba Lan, điều quân đến 3 nước Baltic

Trang ảnh

Hình ảnh từ Ukraina

Trang ảnh

Hình ảnh từ Ukraina

Ðường dẫn

CỠ CHỮ 
25.04.2014
Thủ Tướng Ukraina Arseniy Yatsenyuk tố cáo là Nga muốn chiếm đóng Ukraine “về cả mặt quân sự lẫn ngoại giao”, giữa lúc cả Kyiv và Moscow đều điều động binh sĩ tới gần biên giới chung.

Ông Yatsenyuk hôm nay cảnh báo rằng các hành động của Nga có thể dẫn tới một cuộc xung đột quân sự rộng lớn hơn tại Châu Âu. Phát biểu tại một buổi họp của nội các chính phủ lâm thời Ukraine, ông Yatsenyuk nói Moscow “muốn khởi sự Chiến tranh Thế giới thứ Ba”.

Ông Yatsenyuk đưa ra lời bình luận này giữa lúc bạo động mới xảy ra tại đông bộ Ukraine, nơi mà các phần tử chủ chiến thân Nga tiếp tục chiếm đóng nhiều tòa nhà chính phủ tại hơn một chục thành phố.

Một máy bay trực thăng quân sự của Ukraine phát nổ hôm thứ Sáu trên đường băng của một căn cứ gần thành phố Kramatorsk ở phía đông. Một số giới chức Ukraine nói rằng vụ nổ là do những phần tử vũ trang thân Nga bắn bằng súng phóng lựu, trong khi những người khác nói là do một tay súng bắn tỉa bắn một phát duy nhất vào bình chứa nhiên liệu.

Các giới chức Ukraine hôm nay nói họ đang tìm cách “phong tỏa” thành phố Slovyansk đang nằm dưới sự kiểm soát của phe nổi dậy, trong khuôn khổ một chiến dịch “chống khủng bố” ở đông bộ Ukraine. Các giới chức này hôm qua cho biết chiến dịch này đã giết tới năm người.

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov hôm nay lên án chiến dịch an ninh của Kyiv nhằm dẹp các chiến binh thân Nga, ông gọi đây là một “tội ác đẫm máu.”

Cuối ngày thứ Sáu, Bộ Nội vụ Ukraine cho biết những phần tử vũ trang thân Nga đã bắt giữ những thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) đang làm nhiệm vụ quan sát ở Slovyansk. Bộ này cho biết những chiến binh này ngừng chiếc xe buýt chở bảy đại diện của OSCE và năm thành viên lực lượng vũ trang Ukraine và bắt giữ họ.

Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm thứ Sáu đã thảo luận về cuộc khủng hoảng Ukraine trong một cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp François Hollande, Thủ tướng Đức Angela Merkel, Thủ tướng Ý Matteo Renzi và Thủ tướng Anh David Cameron.

Tòa Bạch Ốc cho biết trong một thông cáo nói rằng bốn nhà lãnh đạo đồng ý là Ukraine đã thực hiện "những bước tích cực" để duy trì thỏa thuận bốn bên ký kết tại Genève vào tuần trước để giảm thiểu căng thẳng, trong khi Nga đã "không đáp lại."

Nói chuyện với các nhà báo tại Seoul, ông Obama cho biết ông sẽ thảo luận với các nhà lãnh đạo chủ yếu của Âu châu trong ngày hôm nay về việc thi hành các biện pháp chế tài rộng rãi hơn, trong trường hợp Nga leo thang tình hình Ukraine hơn nữa.

Tin cho hay Nga đã tăng cường đáng kể con số các binh sĩ mà nước này được triển khai dọc theo biên giới giáp với Ukraine.

Một nhà ngoại giao Ukraine tại Liên Hiệp Quốc nói với Đài VOA rằng Moscow đã tăng gấp đôi sự hiện diện của họ tại vùng biên giới, lên tới khoảng 80,000 quân.

Về phần mình, ông Lavrov đổ lỗi cho phương Tây làm gia tăng căng thẳng, nói rằng những chiến binh thân Nga sẽ chỉ hạ vũ khí nếu chính phủ Ukraine dẹp người biểu tình của chính họ ở thủ đô trước.

Mới đây, cơ quan đánh giá tín dụng Standard and Poor’s đã hạ thứ hạng tín dụng của Nga xuống mức BBB-. Cơ quan này cho biết họ lo ngại về việc luồng vốn chảy khỏi Nga ngày càng nhiều, và nói rằng thứ hạng này có thể bị giảm hơn nữa nếu lệnh trừng phạt được thắt chặt.

Washington đã cáo buộc Moscow không duy trì thỏa thuận bốn bên đã ký hồi tuần trước kêu gọi tất cả các bên ở Ukraine hạ vũ khí và ngưng chiếm đóng những tòa nhà chính quyền. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói Moscow không thực hiện dù chỉ "một bước" nhằm hạ giảm căng thẳng kể từ khi thỏa thuận được ký kết tại Genève.


Nga li tp trn gn biên gii Ukraina, phương Tây tăng sc ép lên Matxcơva

Nga huy động lực lượng thiết giáp ở biên giới Ukraina - REUTERS /Alexander Mikhailov
Nga huy động lực lượng thiết giáp ở biên giới Ukraina - REUTERS /Alexander Mikhailov

Thụy My

B trưởng Quc phòng Nga Serguei Choigou hôm qua 24/04/2014 loan báo, quân đi Nga li tp trn biên gii Ukraina, đ đáp tr hot đng quân s ca chính quyn Kiev chng li phe ly khai thân Nga ti min đông. Hôm nay phương Tây gia tăng áp lc lên Matxcơva - b Kiev t cáo là mun gây nên « mt cuc đi chiến thế gii ln th ba ».
 

Hôm qua B trưởng Quc phòng Nga tuyên b : « Chúng tôi buc phi phn ng trước din biến ca tình hình. Nhng cuc tp trn ca các quân khu Nam và Tây đã bt đu, Không quân tiến hành nhng chuyến bay gn biên gii ».
Ông Serguei Choigou bày t s « quan ngi sâu sc » v cuc tn công đm máu ca quân Ukraina vào lc lượng ly khai Slaviansk, c đa ca nhng người ni dy thân Nga min đông, làm cho « có th đến năm người ni dy chết » và mt lính Ukraina b thương – theo Kiev.
Ông Choigou đe da : « Nếu b máy quân s không ngưng li, s dn đến mt lượng ln người chết và b thương ». Theo ông, trên 11.000 quân nhân Ukraina đã được gi đến tham gia chiến dch chng li phe ly khai ch khong hơn 2.000 người, « tương quan lc lượng rõ ràng không cân xng ». Trước đó, Tng thng Nga Vladimir Putin đã tuyên b hot đng ca Kiev ti min đông là « mt ti ác nng n », s « gây ra nhng hu qu ».
Tuy vy chính quyn Ukraina vn quyết tâm tiếp tc chiến dch chng li phe ly khai min đông mà theo Kiev là được Nga h tr, t cáo Matxcơva mun gây nên « Đ tam Thế chiến ». Nhng người ni dy thân Nga mà Kiev gi là « khng b », đã chiếm gi các tòa nhà chính ph ca hơn mt chc thành ph vùng Donetsk và Lougansk nói tiếng Nga. Nhng người này thường bt mt và đôi khi có vũ trang, trn gi sau các công s tm b.
Hôm qua lc lượng Ukraina đã kim soát được tòa th chính Marioupol, mt thành ph cng có na triu dân. Matxcơva đe da can thip quân s đ bo v li ích ca Nga và ca người gc Nga, tung ra các cuc tp trn ch yếu là Không quân dc theo biên gii Ukraina.
Washington vn đã trin khai 600 quân ti Ba Lan và các nước vùng Ban-tích nhanh chóng đáp tr. Tng thng Barack Obama thông báo s tham kho các lãnh đo ch cht ca châu Âu ngay hôm nay v các bin pháp trng pht mi. Mt đơn v 150 quân nhân thuc L đoàn 173 không vn ca M hôm nay đến Latvia và s li đến cui năm. Ngoi trưởng M John Kerry tuyên b « sn sàng phn ng », còn Th tướng Đc Angela Merkel gi đin cho ông Vladimir Putin bày t quan ngi, yêu cu Tng thng Nga áp dng tha thun Genève.

C Belarus cũng s b Nga thôn tính

Phe thân Nga tại Belarus biểu tình với biểu ngữ "Ukraina Nga Belarus thống nhất" - REUTERS /Valery Belokryl
Phe thân Nga tại Belarus biểu tình với biểu ngữ "Ukraina Nga Belarus thống nhất" - REUTERS /Valery Belokryl

Trọng Thành

Khng hong Ukraina tiếp tc là ch đ trang nht ca nht báo Pháp. Tình hình bo đng ti min đông Ukraina và thái đ sn sàng can thip ca Nga khiến không ch các nước láng ging thân Châu Âu, mà c đng minh thân thiết ca Nga lo s. Le Monde có bài : « Matxcơva làm các nước nm trong đế chế Nga cũ lo lng ». Các đng minh thân cn nht ca Nga, như Belarus, s rng sau Ukraina s đến lượt mình.

Báo La Croix chy ta trang nht « Ukraina – Cuc chiến cân não », mô t mt bên xe tăng Ukraina vào thành ph Slaviansk, mt bên Nga dàn quân ti vùng biên gii.
Le Figaro có bài mô t tình trng căng thng min đông « ti Slaviansk, máu đã đ và chiến tranh rình rp ». Libération có bài phóng s « Ti min Đông, mt dân biu b giết vì mun cm mt lá c Ukraina ». Tr li phng vn Le Figaro, thng đc vùng Donetsk (đông Ukraina) cho biết « cuc trưng cu dân ý (ngày 18/05) mà nhng người ly khai (thân Nga) min Đông mong mun s không din ra ». V vic Kiev cm phát các kênh truyn hình Nga, Thng đc vùng Donetsk đưa ra ghi nhn nhiu nhà báo Nga làm vic ti Ukraina phàn nàn v vic h b chính quyn kim duyt thông tin.
Bài xã lun Le Figaro, mang ta đ « 'Nước Nga mi’, ni s », khng đnh tính cht hai mt ca chính quyn Putin, mt mt ký kết tha thun Genève, ch ít ngày sau đã không còn giá tr, mt khác chun b can thip quân s vào Ukraina. « Li l hai mt, nhưng chiến lược ch có mt ». "Nước Nga mi" mà Kremlin tuyên truyn ging đến kỳ l vi đế chế ca các Sa hoàng, hay Liên Xô cũ. Tng thng Nga đã thc hin mc tiêu ca mình da trên các đim yếu ca đi th như « hn lon v chính tr, ph thuc v năng lượng hay yếu kém v quân s ». Tuy nhiên, Le Figaro báo đng, làm như vy ông Putin mt hết uy tín và b cô lp trên trường quc tế.
V h sơ này, đc bit đáng chú ý có bài trên Le Monde : « Matxcơva làm các nước nm trong đế chế Nga cũ lo lng ». Các đng minh thân cn nht ca Nga, như Belarus, Kazakhstan, Armenia, s rng sau Ukraina, s đến lượt mình.
Đi din vi ni thèm khát chinh phc lãnh th ngày càng gia tăng ca nước Nga, các quc gia thuc Liên Xô cũ mường tượng mt ngày nào đó s b chế đ ca Sa hoàng Putin thng tr. Vic Phn Lan gia nhp Nato đã được nêu ra, Gruzia rt mong được gia nhp khi này. Ba nước Cng hòa vùng Bantích, đã là thành viên ca Nato, yêu cu được h tr v quc phòng. Lo ngi xe tăng vượt qua lãnh th Ukraina tiến vào vùng t tr nói tiếng Nga Transnistria (nm vùng biên gii phía đông), Moldavia phi đi mt thêm vi mt mt trn khác phía nam, sau khi vùng t tr Gagaouzie nói tiếng Th tuyên b mun gia nhp Liên minh thuế quan, do Matxcơva lãnh đo (ngày 02/02).
Tiếp theo biến c hai tnh ca Gruzia tuyên b « đc lp », sau can thip quân s ca Nga năm 2008, mà không được các nước nào thuc khi Xô Viết cũ công nhn, vic Nga sáp nhp bán đo Crimée đe da ngay c các đng minh thân cn nht ca Nga.
Kazakhstan, quc gia mà tiếng Nga là ngôn ng chính thc, đã không b phiếu trong phiên hp ngày 27/03 ca Đi hi đng Liên Hip Quc, ra ngh quyết lên án Nga thôn tính Crimée. Ch còn Belarus, Armenia là ng h Nga trong hành đng này, cùng vi 9 quc gia, trong đó có Bc Triu Tiên.
Tuy nhiên, ngay c Belarus được coi là đng minh trung thành nht ca Nga, cũng bt đu liên tc có các ch trích chng Matxcơva trong thi gian gn đây, đc bit trong vn đ Ukraina.
Tng thng Belarus lên án Nga can thip vào Ukraina
Căng thng gia Minsk và Matxcơva bt đu bùng lên k t ngày 13/03, khi Nga tuyên b gi các máy bay chiến đu đến Belarus đ bo v quc gia anh em. Theo mt ngun tin ngoi giao được báo chí công b, Tng thng Belarus Loukachenko đã ni gin vi đi s Nga, sau khi truyn hình Nga loan tin các máy bay Nga vào Belarus theo yêu cu ca chính quyn Minsk, trong khi chính Nga là bên yêu cu. Tng thng Belarus đòi Nga chm dt hành đng đi trng thay đen như vy.
Ngày 22/04 Tng thng Belarus lên án ý đ « liên bang hóa » Ukraina ca Tng thng Nga trong bài phát biu thường niên trước Quc hi. Tng thng Loukachenko báo trước ông s không ti Kiev « trên mt chiếc xe tăng », mà « trên mt chiếc máy kéo », đ giúp người Ukraina trong vic đng áng.
Trước đó, ngày 29/03, Tng thng Belarus đã tiếp quyn Tng thng Ukraina Olexandre Tourtchinov, và mô t tân lãnh đo Ukraina là « người t tế, có đo. Tác gi ca hàng chc cun sách, mt người có hc v tiến sĩ », ch hoàn toàn không phi là « hin thân ca cái Ác tuyt đi », như nhiu tuyên truyn t phía nhng người thân Nga.
Tng thng Belarus Loukachenko báo trước « tht bi ca chính sách đi ngoi ca ông Putin trên mi mt, không ch vi Ukraina, vi Hoa Kỳ, mà c vi Belarus ». Lo ngi trước tình hình ít nhiu hn lon ti Ukraina, nguyên th Belarus kêu gi công dân nước này « bo v nn đc lp dân tc bng mi phương tin ».
« Cái bóng Trung Quc » trùm lên chuyến công du Châu Á ca Tng thng M
Nhìn sang Châu Á, chuyến công du ca Tng thng Hoa Kỳ Barack Obama là tâm đim chú ý. V h sơ này, Le Figaro có bài mô t thái đ trn an ca Tng thng M vi đng minh Nht Bn, đi mt vi Bc Kinh. « Senkaku : Barack Obma đã phát ra cái tên kỳ diu đó ». Dù không công nhn ch quyn ca Nht Bn trên qun đo tranh chp này, nhưng Washington cam kết sn sàng bo v Nht, nếu đo b tn công.
« Trung Quc ph bóng lên chuyến công du ca Tng thng M » là mt bài khác trên Le Figaro. Bài báo ghi nhn Tng thng M đã b qua chng dng chân Bc Kinh đ th hin «vi các đng minh v tính cht nghiêm túc ca chiến lược xoay trc sang Châu Á ». Đi din vi cam kết gia tăng h tr các đng minh Châu Á ca Hoa Kỳ, Le Figaro mô t thái đ ngày càng cng rn hơn ca Trung Quc. « Nếu như trước đây trong mt thi gian dài, các gii chc Trung Quc đòi hi M tôn trng qua các cuc nói chuyn riêng, thì gi đây h không còn lưỡng l ch trích M công khai », « đòi hi được bình đng vi M », « đc bit trong quan h quc phòng » (theo giáo sư Wang Fan, đi hc quan h quc tế Bc Kinh).
Hai phe Palestine thành lp chính ph liên hip, Israel ct đt đàm phán
Liên quan đến vùng Trung Cn Đông, vic hai lc lượng chính tr ln nht ca người Palestine đt được đng thun hôm 23/04, trong vic thành lp chính ph liên hip là mt ch đ chính khác trong mc Quc tế ca Le Monde vi bài « S sáp li gia phe Hamas và phe Fatah khiến Israel khó chu ». Các lãnh đo Hamas, cm quyn ti di Gaza và lc lượng Fatah cm quyn Ci-Jordani, mun t chc bu c Quc hi và Tng thng trong vòng sáu tháng na đ phá v tình trng bế tc trong tiến trình đàm phán hòa bình hin nay.
Nhìn t phía Israel, đây là mt quyết đnh nguy him. Le Monde dn li Th tướng Israel, «Tng thng Palestine Abbas đã chn Hamas (…). Chn đi vi Hamas chính là người không mun hòa bình ». Cũng liên quan đến h sơ này, Libération có bài « Palestine : Israel ct đt đàm phán », cho biết hôm qua, chính quyn Israel đã quyết đnh ct đt mi thương thuyết, mt ngày sau khi hai phe Palestine, hai cu thù, đt tha thun hòa gii.
Tuyên b liên hip vi Hamas ca Tng thng Palestine được đưa ra được coi là mt phương tin cui cùng đ gây áp lc vi Israel, nhm tiếp tc quá trình thương lượng Israel-Palestine sau ngày 29/04. Nếu đàm phán không được trin hn, lo ngi v « mt khong trng chính tr nguy him » s hình thành khiến quan h Israel và Palestine ngày càng gia tăng. Vic tng thng Abbas đe da gii tán chính quyn Palestine, khiến Israel phi đng ra qun lý khu vc Ci-Jordani v mt hành chính và an ninh, khiến Hoa Kỳ lo ngi.
Trước vin cnh kh năng thành lp mt Nhà nước Palestine dường như ngày càng tr nên xa vi, đi vi Tng thng Palestine 79 tui, tái hòa gii vi lc lượng Hamas Gaza là mt gii pháp kh dĩ.
Pháp : Đng Xã hi đe trng pht các ngh sĩ chng chương trình ca chính ph
Tr li nước Pháp, cuc b phiếu chương trình "bình n" kinh tế ca chính ph vào th ba tun ti là ch đ ln ca các báo. « Đng Xã hi đe da trng pht các ngh sĩ bt tuân » là hàng ta ln ca Le Figaro. T báo đi lp ước tính có khong 15 đến 20 dân biu s không b phiếu cho chương trình ca chính ph ca tân th tướng Valls. Ban lãnh đo đng Xã hi s hp vào th Hai ti, và nếu đa s ng h chương trình này, thì thiu s phi phc tùng. Trong khi đó, Th tướng Valls tiếp tc có mt s đng tác mi, đ tranh th s ng h ca các dân biu cánh t, đc bit là vic lp ra "kế hoch chng nghèo đói".
Cũng v h sơ này, Le Monde có bài « Ph Th tướng khó lòng làm yên được bt bình ca các ngh sĩ đng Xã hi ». Le Monde dn li biu đng Xã hi cm quyn Chantal Guittet, bt đng vi chương trình ca chính ph, « nếu cn thiết tôi sn sàng ri b nhóm (nhóm dân biu đng Xã hi trong Quc hi) ».
Báo Libération đăng ti thông báo - mang ta đ "Ti sao chúng tôi không b phiếu...?" - ca ba ngh sĩ Xã hi Laurence Dumont, Jean-Marc Germain et Christian Paul. Điu căn bn khiến ba ngh sĩ thuc đng cm quyn, ln đu tiên quyết đnh phn đi chính ph, k t khi đng Xã hi đc c mùa hè năm 2012, là chương trình nói trên không công bng và không hiu qu, cam kết đưa thâm ht ngân sách gim xung 3% vào năm 2015 là "bt công v mt xã hi và nguy him v kinh tế". 
Pháp khi đng tranh c Ngh vin Châu Âu
Nước Pháp khi s chương trình tranh c Ngh vin Châu Âu, đúng mt tháng trước ngày b phiếu, 25/05, là mt ch đ ln khác. T ngày 22/05 đến 25/05 (tùy theo mi nước), 338 triu c tri thuc 28 quc gia Châu Âu được kêu gi đi b phiếu, đ bu 751 ngh sĩ ca Ngh vin Châu Âu, có tr s ti Strasbourg (Pháp). Các c tri Pháp s bu chn 74 ngh sĩ vào Ngh vin. Theo mt thăm dò dư lun ca Ifop, 24% c tri d đnh bu cho đng cc hu Mt trn Quc gia, 23% cho đng UMP, 21% cho đng Xã hi liên minh vi đng PRG....
V ch đ này, La Croix đt ra bn câu hi :
1 – C tri có đi b phiếu nhiu không trong thi đim không thun li hin nay, trong bi cnh chương trình tranh c din ra không dài, các ng viên ít nhit tình, ni nghi ng Châu Âu gia tăng ? 2 – Đng Cc hu Mt trn Quc gia s giành tiếp thng li ? 3 – Hai đng ln, đng Xã hi và đng đi lp UMP có tht bi vì các chia r ? 4 – Đng Xanh thuc cánh t và đng Trung hu có to được các bt ng ?
Le Monde có bài phng vn ng c viên Alain Lamassoure, đng đu danh sách tranh c ca đng UMP ti vùng th đô Paris Ile-de-France, « Cn phi ngng đưa Châu Âu ra làm bia đ đn, giúp chúng ta không phi đi mt vi nhng vn đ ca mình ».
Phong Thánh hai Giáo hoàng : Hơn mt triu tín đ Công giáo đ v Roma
Le Figaro chú ý đến vic Roma s đón nhn hơn mt triu khách hành hương đ v Vatican nhân ngày phong Thánh cho Giáo hoàng Jean-Paul II và Jean XXIII, ch nht ti 27/04. Theo mt gii chc Công giáo, Roma s tri qua mt biến c lch s chưa tng có : hai Giáo hoàng đang sng và hai Giáo hoàng được phong Thánh. Tuy nhiên, vic Giáo hoàng danh d Benedicto 16 có đến d l phong Thánh ti qung trường Thánh Phao L hay không vn còn được gi bí mt.

anh truong
To
Apr 24 at 9:30 AM

NGA ĐANG HÙ DỌA CÁC NƯỚC HỒI GIÁO  QUANH BIỂN CASPIAN

Nga tập trận hải quân  ở Biển Caspian

tka23 post
Hải quân Nga mới đây đã tổ chức diễn tập quân sự  ở hạm đội Biển Caspian.
Hãng Interfax dẫn lời Bộ quốc phòng cho biết cuộc diễn tập này sẽ kéo dài 7 ngày với sự tham gia của 10 tàu hải quân và 400 thủy thủ.
Biển Caspian bao quanh bởi các nước như Iran, Russia, Kazakhstan, Turkmenistan và Azerbaijan.Đây cũng là khu vực chằng chịt bởi các đường ống dẫn dầu và khí đốt.
Nga đã tăng số lượng các cuộc tập trận quân sự thường xuên  kể từ khi căng thẳng gia tăng với người láng giềng Ukraine.
NATO từng nói rằng các cuộc tập trận quân sự của Nga ở khu quân sự miền tây của nước này đã đẩy lực lượng quân đội hiện diện lên con số 40.000 quân ở gần biên giới với Ukraine, nơi mà Tổng thống  Viktor được hậu thuẫn bởi Moscow đã bị lật đổ hồi tháng 2.
Vũ Kiều
ĐỌC THÊM

BIỂN CASPIAN
Biển Caspian (cũng được phiên âm là: Caxpi[1]Hán ViệtLý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích[2]. Diện tích mặt nước là 371.000 km² và thể tích 78.200 km³[3]. Vì không thông với đại dương nên đây đúng là một hồ nước tuy mang tên "biển". Hồ cũng được gọi là biển vì nước hồ có vị mặn của muối. Nồng độ muối của nước hồ là khoảng 1,2%, xấp xỉ 1/3 nồng độ muối của nước biển.
Biển Caspi nằm giữa Nga ở bờ phía bắc và Iran ở bờ phía nam. Đông tây giáp các nước Turkmenistan, Kazakhstan và Azerbaijan. Độ sâu tối đa của hồ là khoảng 1.025 m.
Sông Volga, con sông dài nhất châu Âu là nguồn nước chính đổ vào biển Caspi.

Địa lý

Biển Caspian được bao bọc bởi Liên bang Nga dọc theo khu vực được kiểm soát phía nam. 

(DagestanKalmykiatỉnh Astrakhan), Azerbaijan có gần 20 thành phố gần biển Caspian ,Iran (tỉnh GilanMazandaran 
 và Golestan), Turkmenistan và Kazakhstan, với các thảo nguyên Trung Á ở phía bắc và đông.

  Ở bờ biển phía đông Turkmenistan là vịnhGarabogazköl.
Vùng trũng Caspi nằm ở phía bắc vùng biển.

Biển được nối với Biển Azov bởi Kênh đào Manych và Kênh đào Volga-Don.

Độ mặn

Phụ thuộc vào lưu lượng nước ngọt chảy vào, biển Caspi là một hồ nước ngọt ở phần phía bắc. Nó mặn hơn ở bờ biển Iran. Vịnh Garabogazköl còn mặn hơn độ mặn của nước biển.

Lịch sử

Biển Caspi được ước lượng có độ tuổi khoảng 30 triệu năm. Biển Caspi là phần còn lại của Biển Tethys, cùng với Biển Đen, và Biển Aral. Nó bị đất liền bao kín khoảng 5,5 triệu năm trước. Các khám phá ở động Huto gần thị trấnBehshahrMazandaran (vùng phía nam biển Caspi) cho thấy loài người đã ở khu vực này khoảng 75.000 năm trước.[2]
Thời cổ đại, người Hy Lạp và Ba Tư gọi nó là đại dương Hyrcania. Thời Ba Tư cổ đại, cũng như ngày nay ở Iran, nó được biết đến như là biển Khazar hay biển Mazandaran. Tại các quốc gia nói tiếng Turk, nó được gọi là biểnKhazar. Các nguồn sử liệu Nga cổ gọi nó là biển Khvalyn theo Khvalis, tên gọi những cư dân của Khwarezmia (Hoa Thích Tử Mô). Các nguồn sử liệu Ả Rập gọi nó là Bahr-e-Qazvin — biển Qazvin.

 Biển Caspi có nguồn gốc từ Caspian, tên gọi một dân tộc cổ đại đã sống ở phía tây biển này, trong khu vực Transkavkaz.[4] Strabo đã viết rằng "thuộc về quốc gia của người Albania còn có lãnh thổ gọi là Caspiane, được đặt tên theo bộ tộc Caspi, cũng là tên gọi của biển; nhưng bộ tộc này hiện nay đã biến mất"[5]

Ngoài ra, cổng Caspi, là tên gọi của một khu vực tại tỉnh Tehran của Iran, là một mảng chứng cứ có thể khác cho rằng họ đã di cư tới phía nam của biển này.

Động vật

alt
alt
Phong cảnh bờ biển phía nam biển Caspi, nhìn từ đỉnh dãy núi Alborz ởMazandaranIran.

Biển Caspian có một lượng lớn cá tầm, với trứng của nó được chế biến thành món trứng cá muối. Trong những năm gần đây việc đánh bắt thái quá đã đe dọa quần thể cá tầm tới mức các nhà bảo vệ môi trường chủ trương ngăn cản việc đánh bắt cá tầm hoàn toàn cho đến khi quần thể này được phục hồi. Tuy nhiên, do giá của trứng cá tầm là đủ cao để các ngư dân có thể hối lộ nhiều cho các quan chức tham nhũng, làm cho các quy định tại nhiều khu vực là không hiệu quả[cần dẫn nguồn]. Việc thu hoạch trứng cá tầm còn đe dọa trầm trọng thêm quần thể cá, do nó nhắm tới những cá cái sinh sản.

Hải cẩu Caspi (Phoca caspica/Pusa caspica) là loài đặc hữu của biển Caspi, một trong số rất ít các loài hải cẩu sinh sống trong các vùng nước nội địa (xem thêm hải cẩu Baikal).

Tên gọi của một vài loài chim, như mòng biển Caspi 
(Larus cachinnans) hay nhạn biển Caspi (Hydroprogne caspia) lấy theo tên gọi của biển này.
Có một vài loài cá đặc hữu của biển Caspi, bao gồm cá kutum (Rutilus frisii kutum), cá dầy (Rutilus rutilus), cá vền (Abramis brama), và một vài loài cá hồi. Cá hồi Caspi hiện trong tình trạng  nguy cấp.

Giao thông vận tải

Trên biển Caspi có một số dịch vụ phà , đó là:
  • tuyến phà nối giữa Turkmenbashi, Turkmenistan (trước đây là Krasnovodsk) và Baku
  • tuyến phà nối giữa Baku và Aktau
Đóng bang
Về mùa đông, phần phía Bắc của biển Caspi bị đóng băng. Trong những mùa đông giá lạnh nhất thì ở phía nam của biển Caspi cũng có bang
Cộng hoà Kazakhstan 
(phiên âm tiếng ViệtCa-dắc-xtantiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkasıtiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu. Diện tích của Kazakhstan là 2.725.047km², rộng lớn hơn cả Tây Âu. Kazakhstan là quốc gia có diện tích đứng hàng thứ chín thế giới. Nước này có một phần nhỏ lãnh thổ nằm ở bờ phía tâysông Ural, thuộc phần châu Âu.
Kazakhstan giáp Nga về phía bắc, Trung Quốc về phía đông nam, hai nướcTrung Á là Uzbekistan và Kyrgyzstan về phía nam. Kazakhstan cũng có đường bờ biển với 2 biển là biển Aral và biển Caspia.
Kazakhstan là quốc gia rộng thứ chín trên thế giới, nhưng về dân số chỉ xếp thứ 62 cho nên Kazakhstan là một trong những quốc gia có mật độ dân cư thưa thớt nhất trên thế giới: trung bình 6 người/km². Dân số theo thống kê năm 2006 của Kazakhstan là 15.300.000 người, giảm xuống từ 16.464.000 người vào năm 1989 do sự di cư của cộng đồng người Nga và người Đức Volga. Đại bộ phần địa hình của Kazakhstan là bán hoang mạc.
Trong hầu hết lịch sử lãnh thổ của Kazakhstan hiện đại từng là nơi sinh sống của các bộ tộc du mục. Tới thế kỷ 16 người Kazakh xuất hiện như một nhóm riêng biệt, được phân chia thành ba hãn quốcNgười Nga bắt đầu tiến vàothảo nguyên Kazakh ở thế kỷ 18, và tới giữa thế kỷ 19 toàn bộ Kazakhstan là một phần của Đế chế Nga. Sau cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, và cuộc nội chiến sau đó, lãnh thổ Kazakhstan được tổ chức lại nhiều lần trở thành Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakh năm 1936, một phần củaLiên bang Xô viết. Trong thế kỷ 20, Kazakhstan là nơi diễn ra nhiều dự án lớn của Liên xô, gồm cả chiến dịch Đất chưa Khai phá của KhrushchevSân bay vũ trụ Baikonur, và Semipalatinsk "Polygon", địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân chính của Liên xô.
Kazakhstan tuyên bố độc lập ngày 16 tháng 12 năm 1991, nước cộng hoà cuối cùng của Liên xô thực hiện điều này. Lãnh đạo thời cộng sản của họ,Nursultan Nazarbayev, trở thành tổng thống mới. Từ khi độc lập, Kazakhstan đã theo đuổi một chính sách đối ngoại cân bằng và nỗ lực phát triển nền kinh tế, đặc biệt là công nghiệp hydrocarbon. Tuy triển vọng kinh tế đang được cải thiện, Tổng thống Nazarbayev vẫn duy trì sự kiểm soát chặt chẽ với nềnchính trị trong nước. Tuy vậy, danh tiếng quốc gia của Kazakhstan vẫn đang được tạo lập.[1] Hiện Kazakhstan được coi là quốc gia có ưu thế tại vùngTrung Á.[2] Nước này là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, gồm cả Liên hiệp quốcĐối tác vì hoà bình của NATOCộng đồng các quốc gia độc lập, và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải. Năm 2010, Kazakhstan làm chủ tịch Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu.
Kazakhstan đa dạng về sắc tộc và văn hoá, một phần bởi những cuộc trục xuất hàng loạt nhiều nhóm sắc tộc tới nước này trong thời kỳ cầm quyền củaStalin. Người Kazakh là nhóm lớn nhất. Kazakhstan cho phép tự do tôn giáo, và nhiều đức tin khác nhau có hiện diện tại nước này. Hồi giáo là tôn giáo chính. Tiếng Kazakh là ngôn ngữ quốc gia, trong khi tiếng Nga cũng được chính thức sử dụng như một ngôn ngữ "tương đương" (với tiếng Kazakh) trong các định chế của Kazakhstan.[3][4]
 Cộng hoà Turkmenistan
 (phiên âm tiếng ViệtTuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng TurkmenTürkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen". Sau đó nó là một thành phần của Liên Xô dưới tên Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmen. Nước này giáp với Afghanistan về phía đông nam, Iran về phía tây nam, Uzbekistan về phía đông bắc, Kazakhstan về phía tây bắc, và biển Caspi về phía tây. 87% người trong nước theo Hồi giáo, phần nhiều người trong đó có gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy có vùng phong phú về tài nguyên, phần nhiều nước này là sa mạc Karakum (sa mạc Cát Đen). Turkmenistan có hệ thống một đảng và nguyên thủ là Tổng thống vô thời hạn Saparmurat Atayevich Niyazov đến cuối năm 2006, khi ông đột tử

 Cộng hoà Azerbaijan
 (phiên âm Tiếng ViệtA-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan[2]tiếng AzerbaijanAzərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan:Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc,Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam. Cộng hoà Tự trị Nakhchivan (một lãnh thổ tách rời khỏi mẫu quốc của Azerbaijan) giáp biên giới với Armenia ở phía bắc và phía đông, Iran ở phía nam và phía tây và Thổ Nhĩ Kỳ ở phía tây bắc. Vùng Nagorno-Karabakh ở phía tây nam Azerbaijan bị Armenia chiếm năm 1991.

Azerbaijan là một quốc gia thế tục, và là một thành viên của Hội đồng Châu Âu từ năm 2001, một đối tác của Chính sách Láng giềng Châu Âu của Liên minh Châu Âu từ năm 2006, một Đối tác vì Hoà bình của NATO từ năm 1994, và một thành viên của Đối tác Cá nhân Kế hoạch Hành động của NATO từ năm 2004[3] và là một thành viên của Khối thịnh vượng chung các Quốc gia Độc lập từ năm 1991. Người Azerbaijan (hay đơn giản là Azeris) là nhóm sắc tộc đa số, đa số họ (khoảng 85%) theo truyền thống trung thành với dòng Hồi giáo Shi'a. 

Số còn lại là tín đồ dòng Hồi giáo Sunni. Các tôn giáo khác gồm Chính thống Nga (1.3%), Tông đồ Armenia (1.3%), khác (5%). Theo chính thức, nước này là một nềndân chủ đang hình thành, nhưng với quyền tự trị mạnh.

Lính Mỹ tới Ba Lan tập trận

Cập nhật: 06:39 GMT - thứ năm, 24 tháng 4, 2014
Thêm 450 binh sỹ Hoa Kỳ sẽ có mặt ở Ba Lan trong những ngày tới
Đội quân đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến Ba Lan để tập trận trong lúc có căng thẳng với Nga về vấn đề Ukraine.

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

Khoảng 150 binh lính đã đáp xuống tây bắc Ba Lan, theo sau là 450 binh sỹ khác trong những ngày tới.
Trong một diễn biến khác, Anh, Hà Lan và Đan Mạch đã phải điều động phi cơ chiến đấu sau khi hai máy bay quân sự của Nga được nhìn thấy xuất hiện gần không phận các nước này.
Trước đó, ngoại trưởng Nga cảnh báo Moscow sẽ đáp trả bất cứ cuộc tấn công nào nhằm vào lợi ích của họ tại Ukraine.
Phát biểu trên kênh truyền hình RT của Nga vào ngày 23/4, ông Sergei Lavrov so sánh tình hình hiện nay với cuộc chiến ở Georgia năm 2008 và nói: "Nếu những lợi ích hợp pháp của chúng tôi, lợi ích của người Nga bị tấn công trực tiếp ... thì tôi không thấy có cách nào khác ngoài việc phải đáp trả trong khuôn khổ luật pháp quốc tế."
Ông cũng cáo buộc Hoa Kỳ là đang "đạo diễn" ở Ukraine và rằng việc Kiev tuyên bố nối lại chiến dịch "chống khủng bố" ở miền đông hôm 23/4 vào lúc Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đang ở Ukraine là 'nói lên điều gì đó'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki đã gọi lời bình luận của ông Lavrov là 'lố bịch'.
"Cách tiếp cận của chúng tôi là làm giảm căng thẳng. Chúng tôi không nghĩ sẽ có một giải pháp quân sự trên bộ," bà nói.
Máy bay quân sự của Nga phải quay đầu sau khi chiến đấu cơ của Anh được triển khai để điều tra

'Nghĩa vụ của Mỹ'

150 lính Mỹ thuộc Lữ đoàn lính dù 173 đã đáp xuống thị trấn Swidwin của Ba Lan từ căn cứ ở Vicenza, Ý.
Ông Stephen Mull, Đại sứ Mỹ tại Ba Lan, nói nước ông có 'nghĩa vụ nghiêm túc trong việc trấn an Ba Lan về cam kết đảm bảo an ninh của chúng tôi trong khuôn khổ Nato'.
Quân đội Mỹ dự kiến sẽ tiến hành tập trận tại Ba Lan cũng như Lithuania, Latvia và Estonia trong những tháng tới.
Hiện đang những nước này đang ngày càng lo ngại về việc Nga dồn hàng nghìn quân dọc biên giới với Ukraine trong những tuần qua.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Anh xác nhân máy bay quân sự Nga đã được nhìn thấy tiến gần đến phía bắc Scotland, nhưng sau đó đã nhanh chóng quay đầu lại sau khi London triển khai phi cơ chiến đấu để điều tra.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov yêu cầu Ukraine phải rút quân ở miền đông
Giới chức quân sự ở Hà Lan và Đan Mạch cũng xác nhận họ phải điều động chiến đấu cơ để đưa các máy bay Nga ra khỏi không phận.
"Chúng tôi bay theo họ và chỉ quay lại khi họ vào không phận Đức," ông Anders Fridberg, phát ngôn viên của Bộ Tư lệnh Quốc phòng Đan Mạch, được hãng thông tấn AP dẫn lời nói.
Tại vùng biển bao quanh nước Anh, một tàu chiến của Hải quân hoàng gia cũng đang theo sát một khu trục hạm của Nga trong động thái mà Bộ Quốc phòng Anh mô tả là "một phản ứng theo thông lệ và được triển khai tố́t" khi tàu Nga đi ngang qua vùng biển của Anh.
Tuy nhiên, tâm điểm của căng thẳng hiện nay vẫn là miền đông Ukraine, nơi phe ly khai thân Nga đã chiếm đóng nhiều tòa nhà công quyền ở ít nhất là một chục thị trấn.
Chính quyền Kiev đã đáp lại bằng một chiến dịch 'chống khủng bố', vốn vừa được nối lại hôm 22/4 sau khi bị tạm ngưng trong Lễ Phục sinh.
Hoa Kỳ đã kêu gọi Moscow yêu cầu các tay súng thân Nga bỏ vũ khí và rời khỏi các tòa nhà đang chiếm đóng và giảm bớt giọng điệu hung hăng nếu không sẽ đối mặt với các lệnh trừng phạt mới.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 23/4 đã lặp lại lời kêu gọi Ukraine rút lui lực lượng ra khỏi miền đông.



No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts