X

Tuesday, April 1, 2014

Tại sao các nước dân chủ lại giàu có?


Dien bien hoa binh
To 
Today at 11:38 AM

Ti sao các nước dân ch li giàu có?

Ricardo Hausmann*

Phm Nguyên Trường dch

Khi Adam Smith va tròn 22 tui, ông đã tuyên b mt câu ni tiếng rng, “Đưa mt nhà nước t tình trng man r nht đến tình trng giàu sang nht không đòi hi gì nhiu, đy là hòa bình, thuế thp và thái đ khoan dung trong vic thc thi công lý: tt c nhng th khác s xy ra trong tiến trình t nhiên ca s vt”. 

Hôm nay, gn 260 năm sau, chúng ta biết rng không có gì xa s tht đến như thế.

Vic biến mt ca chiếc máy bay mang mã s 370 ca hãng hàng không Malaysia cho thy Smith sai đến mc nào vì nó th hin rõ tương tác phc tp gia nn sn xut hin đi và nhà nước. Đ làm cho vic du hành bng máy bay tr thành kh thi và an toàn, các quc gia phi đm bo rng phi công và máy bay phi vượt qua nhng bài kim tra nghiêm ngt.

 H xây dng các sân bay và cung cp radar và v tinh có th theo dõi máy bay, cung cp các nhân viên kim soát không lưu đ gi cho máy bay không đâm vào nhau, và công tác an ninh đ không cho nhng k khng b lên máy bay. 
Và, khi xy ra s c thì hòa bình, thuế thp, và công lý không th giúp đ được; mà phi dùng các cơ quan chuyên nghip, có đy đ ngun lc ca nhà nước thì mi gii quyết được.

Tt c các nn kinh tế tiên tiến hin nay dường như cn nhiu hơn nhng điu mà chàng trai tr Smith gi đnh. Và chính ph ca nhng nn kinh tế đó không ch ln và phc tp, có hàng ngàn cơ quan qun lý hàng triu trang giy ghi các quy tc và quy đnh; đy cũng là nhng chính ph dân ch – và không ch vì h thường xuyên t chc bu đến như thế

Vì sao? Vào thi đim xut bn tác phm Ca ci ca các quc gia (The Wealth of Nations), 43 tui, Smith đã tr thành nhà khoa hc tng hp đu tiên. Ông hiu rng nn kinh tế là mt h thng phc tp, mt h thng cn phi có nhm phi hp công vic ca hàng ngàn người ch đ làm mt vic đơn gin, thí d, như mt ba ăn hay mt b qun áo.

Nhưng Smith cũng hiu rng nn kinh tế lúc đó đã quá phc tp, không ai có đ sc t chc, nhưng nó li có kh năng t t chc. Nó có mt “bàn tay vô hình”, hot đng thông qua giá c th trường nhm cung cp mt h thng thông tin có th được s dng đ tính toán xem có nên s dng các ngun lc cho mt mc đích nht đnh nào đó hay không – tc là có mang li li nhun hay không.

Li nhun là mt h thng khích l, hướng dn các doanh nghip và các cá nhân trong vic phn ng trước nhng thông tin do giá c cung cp. Và th trường vn là mt h thng huy đng các ngun lc, nó cp tin cho các công ty và các d án mà người ta nghĩ là s có li – nghĩa là cp tin cho nhng người phn ng mt cách phù hp vi giá c ca th trường.

Nhưng nn sn xut hin đi đòi hi nhiu yếu t đu vào mà th trường không th cung cp được. Và, như trong trường hp ca các hãng hàng không, các yếu t đu vào này – các quy tc, các tiêu chun, các chng ch, cơ s h tng, trường hc và trung tâm đào to, phòng thí nghim khoa hc, các dch v an ninh, cùng vi nhng dch v khác – là nhng b sung cc kì cn thiết cho nhng th có thmua được trên th trường. Chúng tương tác vi nhau theo nhng cách phc tp nht vi các hot đng mà th trường là người t chc.

Cho nên đây có mt câu hi: Ai kim soát vic cung cp các yếu t đu vào được cung cp mt cách công khai? Th tướng? Cơ quan lp pháp? Nhng v thm phán hàng đu nào ca đt nước đã đc hàng triu trang sách pháp lut hay xem xét chúng b sung hay mâu thun vi nhau như thế nào, ch chưa nói đến vic áp dng chúng vào cc kì nhiu hot đng khác nhau ca nn kinh tế

Thm chí chính quyn hành pháp ca tng thng cũng không th biết hết được được nhng điu mà hàng ngàn cơ quan ca chính ph đã làm hay không làm và chúng nh hưởng như thế nào đến các thành phn ca xã hi.

Đây là vn đ cha nhiu thông, và, tương t như thách thc trong vic phi hp v mt xã hi mà th trưởng gii quyết, không có ch cho qun lí tp trung đây. Điu nó đòi hi là mt cái gì đó tương t như bàn tay vô hình ca th trường: mt cơ chế t t chc. Nhng cuc bu c rõ ràng là không đ, bi vì bu c thường ch được t chc vi chu kì t hai đến bn năm và thu thp được rt ít thông tin trên mi c tri.

Thay vào đó, h thng chính tr thành công phi to ra mt bàn tay vô hình khác – mt h thng phân cp quyn lc nhm xác đnh vn đ, đ xut gii pháp và theo dõi vic thc thi, mt h thng mà các quyết đnh đưa ra vi nhiu thông tin hơn hn.

Xin dn ra mt ví d, chính ph liên bang ca Hoa Kỳ ch có 537 trong khong 500.000 chc v dân c ca đt nước. Rõ ràng là, có nhiu chc v được phân b nhng nơi khác.
Quc hi M có 100 thượng ngh sĩ, mi người có 40 tr lý, và 435 h ngh sĩ, mi người li có 25 ph tá. 

H được t chc thành 42 y ban và 182 tiu ban, có nghĩa có lúc nào cũng có 224 cuc đàm thoi din ra cùng mt lúc. Và nhóm hơn 15.000 người này  (100×40 + 435×25 – ND) không phi là nhóm duy nht. Trước mt h là khong 22.000 nhà vn đng hành lang có đăng ký, vi nhim v (cùng vi nhng mc đích khác) là ngi vi các nhà lp pháp và đưa ra d tho lut l.

Điu này, cùng vi t do báo chí, là mt phn ca cái cu trúc đang đc hàng triu trang pháp lut và theo dõi xem các cơ quan chính ph làm gì và không làm gì. Nó to ra nhng thông tin và sáng kiến nhm phn ng trước nhng vic làm ca chính ph. Nó to nh hưởng lên vic phân b ngân sách. Nó là mt h thng m, ai cũng có th to ra tin tc hoc tìm người vn đng hành lang đ vn đng cho d án ca mình, dù đy có là bo v cá voi hay ăn tht chúng thì cũng thế.

Thiếu mt cơ chế như thế, h thng chính tr không th cung cp được môi trường mà nn kinh tế hin đi đòi hi. Đó là lý do vì sao tt c các nước giàu có đu là nhng nước dân ch, và đó là lý do vì sao mt s nước, tương t như nước tôi (Venezuela), đang tr thành nghèo hơn. 

Mc dù mt s nước trong s nhng quc gia này có t chc bu c, nhưng h thường lưỡng l trước nhng s phi hp đơn gin nht. Xếp hàng đ b phiếu không phi là bo đm rng người dân s không còn phi xếp hàng đ mua giy v sinh.

R.H.
* Ricardo Hausmann, là cu B trưởng B kế hoch ca Venezuela và cu kinh tế trưởng ca Ngân hàng phát trin liên Mĩ, hin là Giáo sư kinh tế đi hc Harvard (Harvard University), đng thi là Giám đc trung tâm phát trin quc tế trường này.

Dch gi gi trc tiếp cho BVN


No comments:

Post a Comment

Thanks for watching

Popular Posts

Popular Posts